Câu hỏi điền từ vào chỗ trống

Một phần của tài liệu Xây dựng công cụ chuẩn hóa dữ liệu câu hỏi cho hệ thống LMS Moodle (Trang 29 - 64)

Câu hỏi điền từ vào chỗ trống, cấu trúc câu hỏi gần như câu hỏi đa lựa chọn, chỉ có điều câu trả lời được viết ở giữa câu hỏi.

Ví dụ:

Ngày sinh của Ho Chi Minh { ~15 ~3 =19 } tháng năm. 2.1.4.7. Câu hỏi số học

Với câu hỏi dạng này thì phần trả lời của câu hỏi bắt đầu bằng dấu #. Câu trả lời có thể có một biên độ nào đó, ví dụ nếu muốn câu trả lời nằm trong khoảng 0.5 đến 1.5 thì ta có thể viết như sau {#1:0.5}

Ví dụ:

::Q1:: Cách mạng tháng 8 diến ra vào năm nào? {

#=1945:1 }

Tùy chọn khác cho câu trả lời nằm trong khoảng nào đó. Như ví dụ dưới đây, câu trả lời nằm trong khoảng 3,141 và 3,142 đều đúng.

::Q2:: Giá trị số pi là ? {

#3,141..3,142 }

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ví dụ:

::Q2:: Nhà Nguyễn thành lập năm nào: {

#=1802:0 =%50%1802:2 }

2.1.4.8. Câu hỏi dạng bài luận

Câu hỏi dạng viết một bài luận. Ví dụ:

::Q2:: Viết một bài luận về bạn? {}

2.1.5. Các thành phần khác

2.1.5.1. Ký tự đặc biệt

Một số ký tự như =, ~, # có thể được dùng như ký tự bình thường khi được đặt sau dấu gạch chéo ngược (\). Khi đó, hệ thống sẽ hiểu bạn dùng ký tự đó như ký tự bình thường. Ví dụ: ::Q1::5 { ~\=2+2 =\=2+3 ~\=2+4 }

2.1.5.2. Xác định thư mục lưu câu hỏi

Bạn có thể chọn thư mục để lưu khi import câu hỏi vào, nhưng làm thế rất bất tiện và mất thời gian chon câu hỏi để lưu vào từng thư mục một. Gift

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hỗ trợ việc lưu vào thư mục ngay trong quá trình soạn thảo câu hỏi. Có 2 cách:

$CATEGORY: folder1/folder2

hoặc đơn giản là $CATELOGY:folder

Chú ý: có một dòng trống trước và sau 2 dòng trên và nếu chưa có thư mục thì hệ thống sẽ tự động tạo ra thư mục đó.

Ví dụ:

::MSWORD.01.01 $CATELOGY:minh

::MSWORD.01.01

::MSWORD:- Tạo văn bản dạng cột (dạng thường thấy trên các trang báo và tạp chí), chọn: { ~Insert – Column ~View – Column =Format – Column ~Table – Column } ::MSWORD.01.02 ::MSWORD:- Tổ hợp phím Ctrl+O có tác dụng: { ~Mở một hồ sơ mới ~Đóng hồ sơ đang mở =Mở một hồ sơ đã có ~Lưu hồ sơ vào đĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ }

$CATELOGY: minh2

::MSWORD.01.06

::MSWWORD: -Tách một ô thành nhiều ô trong bảng (Table). chọn: {

~Table – Cells

~Table – Merge Cells ~Tools – Split Cells =Table – Split Cells }

Dòng đầu tiên (::MSWORD.01.01) bỏ đi vì Tiếng Việt nên dùng UTF- 8, dạng này sẽ có 3 ký tự nhận dạng (ẩn) đầu file, sẽ gây ra lỗi đầu câu khi import.

2.1.5.3. Thêm hình ảnh vào câu hỏi

Để thêm hình ảnh vào câu hỏi ta thực hiện theo mẫu sau (lấy câu hỏi dạng đúng/sai làm ví dụ, ngoài ra có thể thêm hình ảnh vào các dạng câu hỏi khác tương tự như câu hỏi đúng/sai).

::Image 01 ::[html]<p>Hình ảnh sau<img src\=”đường dẫn đến ảnh”/></p {TRUE} Ví dụ: ::Image 01 ::[html]<p>Theo hình <img src\=”html\://moodle.org/theme/moodleofficial/pix/about.gif”/>là của Moodle</p>

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ {TRUE}

Ta có thể chỉnh kích cỡ hình ảnh như sau: ::Image 02

::[html]<p> Đây là hình ảnh <img src\=”đường dẫn đến hình ảnh” width\=”kích cỡ chiều rộng” height\=”Kích cỡ chiều cao: /></p>

{FALSE} Ví dụ: ::Image 02

::[html]<p> Đây là hình ảnh hoạt hình? <img src\=”http\:gamethu.vnexpress.net/Files/Subject/3D/9A/DA/82/Hinh2.jpg” width\=”500” height\=”300: />Trả lời</p>

{FALSE}

2.2. Định dạng Moodle XML

Định dạng XML là một định dạng file câu hỏi của Moodle cho phép nhập và xuất các câu hỏi. Định dạng đã được phát triển trong cộng đồng Moodle nhưng các phần mềm khác có thể hỗ trợ nó đến một mức độ nhiều hay ít.

2.2.1. Cấu trúc của file XML

Cấu trúc cơ bản của một file XML như sau:

<?xml version=”1.0”?> <quiz> . . . </quiz>

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Dòng đầu tiên không được để trống và bắt buộc phải là một dòng xml. Trong các thẻ <quiz> là một số lượng bất kỳ các thẻ <question>. Một thẻ <question> là một câu hỏi với một loại câu hỏi xác định.

<question type=”category”> <category>

<text>$course$/XXXX</text> </category>

</question>

Trong đó XXXX là tên thư mục chứa câu hỏi mới. Nếu thư mục tồn tại, các câu hỏi (s) sẽ được thêm vào các thư mục đó, nếu không một thư mục mới sẽ được tạo ra. Điều này chỉ hoạt động nếu bạn đã tích vào “Get category from file” khi nhập câu hỏi.

Nhiều thư mục có thể được xác định trong cùng một tập tin. Chỉ có thể thêm thư mục mà câu hỏi muốn đặt vào.

Các câu hỏi phải được mã hóa UTF8 Một câu hỏi có dạng sau:

<question type=”multichoicetruefalseshortanswermatchingclozeessaynumericaldescription” > <name> <text>Name of question</text> </name> <questiontext format=”html”>

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ </questiontext> . . . </question>

“Định dạng” được lựa chọn trong Formatting options cho văn bản câu hỏi. Các tùy chọn là html (mặc định), moodle_auto_format, plain_text và markdown. Người dùng sẽ lựa chọn dạng thích hợp cho văn bản.

Hơn nữa, các thẻ thường bao gồm ít nhất một thẻ <answer>, được đánh dấu bằng dấu chấm là các thẻ con trong thẻ <question>. Các thẻ khác (tùy chọn) có thể là các thẻ Penalty, Generalfeedback, Defaultgrade, hidden.

Các thẻ <image> chứa các url của hình ảnh. Lồng bên trong thẻ <image> có thể là một thẻ <image_base64> có chứa dữ liệu hình ảnh thực tế mã hóa trong base64.

2.2.2. Một số dạng câu hỏi

2.2.2.1. Câu hỏi đa lựa chọn

Các câu hỏi dạng này có một thẻ <answer> cho mỗi sự lạ chọn. Mỗi sự lựa chọn có thể mang thông tin phản hồi và trọng số điểm (bằng cách sử dụng các thuộc tính phân số). Ngoài ra, mỗi câu hỏi dạng này có các thẻ sau đây:

- single (giá trị: true/false) - shuffleanswers (giá trị: 1/0) - correctfeedback

- partiallycorrectfeedback - incorrectfeedback

- answernumbering (gồm các giá trị: „none‟, „abc‟, „ABCD‟ or „123‟) Thẻ <single> được sử dụng để phân biệt câu hỏi chỉ có câu trả lời đúng duy nhất (radio button).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Dạng đầy đủ của câu hỏi:

<question type=”multichoice”> <answer fraction=”100”> <text>The correct!</text></feedback> <feedback><text>Correct!</text></feedback> </answer> <answer fraction=”0”> <text>A distractor</text> <feedback><text>Ooops!<text></feedback> </answer> <answer fraction=”0”> <text>Another distractor</text> <feedback><text>Ooop!</text></feedback> </answer> <shuffleanswers>1</shuffleanswers> <single>true</single> <answernumbering>abc<answernumbering>

2.2.2.2. Câu hỏi đúng/sai.

Định dạng câu hỏi: <question type=”truefalse”> <answer fraction=”100”> <text>true</text> <feedback><text>Correct!</text></feedback> </answer> <answer fraction=”0”>

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ <text>false</text>

<feedback><text>Ooops!<text></feedback> </answer>

2.2.2.3. Câu hỏi trả lời ngắn.

Câu trả lời loại câu hỏi ngắn hỗ trợ trong số câu trả lời và phản hồi. Định dạng Moodle XML sử dụng một thẻ <answer> thay thế cho câu trả lời đúng.

Định dạng câu hỏi:

<question type=”shortanswer”> <answer fraction=”100”>

<text>The correct answer</text>

<feedback><text>Correct!</text></feedback> </answer>

<question type=”shortanswer”> <answer fraction=”100”>

<text>The correct answer</text>

<feedback><text>Correct!</text></feedback> </answer>

<answer fraction=”100”>

<text>An alternative answer</text>

<feedback><text>Correct!<text></feedback> </answer>

2.2.2.4. Câu hỏi số học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ <question type=”numerical”> <answer fraction=”100”> <text>23</text> <feedback><text>Feedback</text></feedback> </answer>

Moodle cũng hỗ trợ một thẻ <tolerance> (số chính xác). Một hoặc thẻ <unit>. Thẻ có tên đơn vị và số nhân. Ví dụ: Nếu câu trả lời chính là 1km, một câu trả lời bổ sung có thể là tương đương trong mét với số nhân là 1000.

2.2.2.5. Câu hỏi so khớp.

Mỗi cặp trả lời đúng được chứa bên trong thẻ <subquestion>. Mục đầu tiên của mỗi cặp chứa trong thẻ <text>, trong khi mục thứ hai chứa trong thẻ <answer>. Thông tin phản hồi và trọng số điểm không được hỗ trợ bởi Moodle cho loại câu hỏi này.

<question type=”matching”> <subquestion>

<text>Đây là mục đầu tiên trong cặp 1.</text> </answer>

<text>Đây là mục thứ 2 trong cặp 1.</text> </answer>

</subquestion> <subquestion>

<text>Đây là mục đầu tiên trong cặp 2.</text> </answer>

<text>Đây là mục thứ 2 trong cặp 2.</text> </answer>

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ <shuffleanswers>true</ shuffleanswers>

2.2.2.6. Câu hỏi luận (essay)

Định dạng câu hỏi như sau: <question type= “essay”> <answer fraction= “0”> <text></text>

</answer> </question>

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chương 3: Chương trình thực nghiệm 3.1. Bài toán

Qua quá trình thực tế công tác và khảo sát tại một số nhà trường, một thực tế đặt ra hiện nay các nhà trường đang chuyển dần từ hình thức thi viết trên giấy sang làm bài thi trục tuyến trên hệ thống. Tuy nhiên để tại được các đề thi trên hệ thống đòi hỏi người quản trị phải có ngân hàng câu hỏi, tuy nhiên để có được hệ thống ngân hàng câu hỏi đòi hỏi người giáo viên, người quản trị phải nhập câu hỏi vào hệ thống. Việc nhập câu hỏi vào hệ thống bằng các các công cụ có sẵn sẽ mất rất nhiều thời gian bởi ta phải thao tác với từng câu hỏi một.

Để thuận tiện cho giáo viên người ta đã phát triển các công cụ chuyên dụng để tạo đề thi cho giáo viên. Hot Potatoes là một công cụ như vậy. Hot Phtatoes là một bộ chương trình tạo các bài tập cho các ứng dụng E-Learning trên Web. Ta có thể tạo ra các bài tập và xuất ra theo định dạng Hot Potatoes, sau đó có thể sử dụng module nhập câu hỏi từ file hay Hot Pot để tạo ra các bài thi trên Moodle.

So với công cụ có sẵn của Moodle thì Hot Potatoes trực quan và dễ thao tác hơn đối với giáo viên không chuyên CNTT. Tuy nhiên, cả công cụ có sẵn của Moodle và Hot Potatoes đều có những nhược điểm sau:

Thứ nhất, cách tạo câu hỏi bằng công cụ có sẵn của Moodle và Hot Potatoes đều yêu cầu người sử dụng phải thao tác với từng câu hỏi. Điều này khiến cho việc tạo câu hỏi của giáo viên rất chậm và rất mất thời gian.

Thứ hai, cách tạo câu hỏi kiểu này yêu cầu giáo viên phải duy trì kết nối ổn định với server để cập nhật dữ liệu. Điều này hạn chế khả năng làm việc offline tại nhà của giáo viên cũng như tăng rủi ro mất mát dữ liệu nếu kết nối có trục trặc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đối với những giáo viên có quá trình công tác lâu năm họ có hệ thống các câu hỏi được đánh trên Word tuy nhiên việc đưa các câu hỏi có sẵn trong word vào hệ thống mà không phải nhập từng câu hỏi rất khó khăn. Yêu cầu đặt ra cần có một thanh công cụ đóng vai trò trung gian để chuyển các câu hỏi có sẵn trong word vào hệ thống vì vậy tôi đã tìm hiểu và xây dựng thành công thanh công cụ đáp ứng yêu cầu trên.

3.2. Chương trình

3.2.1. Phân tích, thiết kế

3.2.1.1. Quy trình tạo công cụ

Công cụ tạo đề thi mới là một add-in của Microsoft Word. Qua nghiên cứu việc tạo đề thi trong Moodle, tuy có nhiều dang câu hỏi nhưng đề thi thường chỉ gồm 6 loại câu hỏi chính là: Câu hỏi đa lựa chọn, câu hỏi so khớp, câu hỏi đúng/sai, câu hỏi số học, câu hỏi trả lời ngắn và câu hỏi điền vào chỗ trống. Vì vậy công cụ cũng chỉ tập chung vào việc tạo 6 dạng câu hỏi đó.

Sau khi xác định được dạng câu hỏi cần tạo. Ta dựa vào định dạng Moodle XML Gift của câu hỏi để tạo ra các file XML hoặc xử lý code theo định dạng đó.

Việc tạo công cụ tiến hành theo 3 bước :

Bước 1 : Xác định yêu cầu

Để tạo ra công cụ, trước hết ta xác định yêu cầu của người dùng. Yêu cầu của người dùng là có một công cụ soạn thảo câu hỏi nhanh, tiện lợi, dễ dùng để thay cho công cụ cũ.

Dựa trên các yêu cầu đó, ta bắt tay vào mô tả sơ lược công cụ mới. Để soạn thảo câu hỏi nhanh, ta nghĩ tới trình soạn thảo Microsoft Word. Vì thế công cụ mới sẽ dựa trên word, và nó nên là một add-in của Microsoft Word.

Ngoài ra, công cụ mới phải tiện lợi, từ đó ta xác định việc tạo câu hỏi mới hay câu trả lời cũng phải dễ dàng đối với người dùng. Vì thế, ta dùng 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ định dạng file câu hỏi phổ biến với đa số người dùng Moodle là Gift và Moodle XML.

Bước 2: Xác định dạng file câu hỏi.

Để bắt đầu tạo công cụ, ta phải biết được định dạng câu hỏi sau khi xuất ra. Với công cụ tạo câu hỏi định dạng Moodle XML, định dạng file xuất ra là xml, còn công cụ tạo câu horin định dạng Gift, định dạng file xuất ra là txt. Với mỗi loại câu hỏi, có một định dạng xuất ra nhất định. Vì thế với công cụ Moodle_quiz_xml, các file XML cũng phải tuân theo định dạng đó.

Ta chọn 6 dạng câu hỏi phổ biến trong đề thi đề đưa vào công cụ. Với mỗi dạng câu hỏi này, ta xác định hệ thống Moodle hỗ trợ những gì, người dùng thường cần gì để có thể lược bớt một số tính năng không cần thiết.

Ví dụ, mọi câu hỏi đều nên hỗ trợ tính năng feedback và comment. Vì thế công cụ cũng nên hỗ trợ nó. Nhưng một số dạng câu hỏi như câu hỏi có nhiều đáp án đúng, nếu ta đưa thêm vào sẽ gây loãng. Chính vì thế, ta nên dựa vào tính năng trọng số điểm các câu trả lời của câu hỏi đa lựa chọn được hỗ trợ trong định dạng Gift. Tính năng này có thể chuyển câu hỏi có nhiều đáp án đúng bằng dạng câu hỏi đa lựa chọn với việc lựa chọn tỉ lệ trọng số điểm câu trả lời sao cho phù hợp.

Bước 3 : Hoàn thành công cụ

Sau khi xác định rõ các tính năng hệ thống cần đạt được, ta bắt tay vào việc tạo công cụ. Công cụ là một add-in của Microsoft Word nên phải tuân thủ theo cách trình bày của Microsoft Word. Các loại câu hỏi được sắp xếp trên thanh công cụ. Việc tạo câu hỏi mới cũng nên đơn giản. Chỉ cần nhấn vào loại câu hỏi sẽ viết được nội dung câu hỏi ngay lập tức. Phím Enter được sử dụng để kết thúc việc viết câu hỏi hay một câu trả lời.

Để tránh nhầm lẫn, công cụ sẽ có các màu sắc chữ khác nhau để biểu thị loại câu hỏi khác nhau, như chữ màu xanh lá cây biểu thị cho câu hỏi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đúng, chữ màu đỏ biểu thị cho câu hỏi sai. Với công cụ Moodle_quiz_xml, một ô vuông màu xanh lá cây đằng trước sẽ biểu thị cho câu trả lời đúng, còn ô vuông màu đỏ biểu thị cho câu trả lời sai. Còn công cụ Moodle_quiz_gift thì câu trả lời có chữ màu xanh lá cây là đáp án đúng, chữ đỏ là đáp án sai.

Quy trình tạo công cụ được thực hiện theo sơ đồ sau:

Hình 3.1. Sơ đồ tạo công cụ mới

Xác định yêu cầu Yêu cầu người dùng

Dễ dùng Nhanh Tiện lợi

Xác định dạng file

câu hỏi Bao gồm 2 dạng

Moodle

XML Gift

Hoàn thành công cụ Các tính năng

Dễ soạn thảo câu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.1.2. Xác định yêu cầu

Để tạo ra công cụ, trước hết ta xác định yêu cầu của người dùng là có một công cụ soạn thảo câu hỏi nhanh, tiện lợi, dễ dùng để thay cho công cụ cũ.

Một phần của tài liệu Xây dựng công cụ chuẩn hóa dữ liệu câu hỏi cho hệ thống LMS Moodle (Trang 29 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)