Chế độ nghịch lưu

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp truyền tải cao áp một chiều (Trang 37 - 40)

Nếu không có chồng chập, điện áp một chiều Vd = Vdocos . Vd bắt đầu đổi dấu khi góc > 900

Với ảnh hưởng của chồng chập (H2.14b):

Vd = Vdocos - Thay ∆Vd từ phương trình (2.10):

Gía trị chuyển tiếp của góc trễ t để nghịch lưu bắt đầu xảy ra cho bởi điều kiện: cos + cos = 0

hay = – = – –

suy ra : = = 900 - ( 2 . 1 2 )

Ảnh hưởng của chồng chập làm giảm t từ 900 xuống 900 –µ/2. Thoạt nhìn, lấy làm lạ là làm trễ góc kích cho đến khi điện áp thực tế trên anod trở nên âm. Tuy vây, sự chuyển mạch vẫn có thể xảy ra miễn là điện áp chuyển mạch(eba=eb – ea, đối với van 1 và 3) là dương và miễn là van rời khỏi có được điện áp ngược đặt lên nó sau khi tắt.

Vì các van chỉ dẫn điện theo một chiều, dòng điện trong bộ biến đổi không thể đảo ngược được. Việc đổi dấu của điện áp Vd dẫn đến đảo chiều công suất. Điện áp xoay chiều phải hiện hữu bên sơ cấp của máy biến áp (phía nối với điện xoay chiều) trong chế độ nghịch lưu. Điện áp một chiều của nghịch lưu có khuynh hướng chống lại dòng điện như trong động cơ một chiều gọi là sức phản điện. Điện áp một chiều từ bộ chỉnnh lưu cưỡng bức dòng điện qua các van của bộ nghịch lưu chống lại sức phản điện này.

Chế độ nghịch lưu cũng diễn tả theo và như trong chế độ chỉnh lưu nhưng có giá trị từ 900 đến 1800. Tuy vậy dùng ký hiệu góc kích trước (ignition advance angle) và góc tắt trước (extinction advance angle) để mô tả chế độ nghịch lưu. Những góc này được định nghĩa theo sự vượt trước so với thời điểm khi điện áp chuyển mạch bằng không (eab = 0 đối với van 1 và 3) và đang giảm (xem H.2.1.8b):

= –

= – (2.13a ) = – = –

Vì cos = –cos và cos = –cos, phương trình (2.11) được viết theo và như sau : (2.13b)

hay theo (2.10)

Vd = –Vdocos – RcId (2.13c)

Theo (2.13b) và (2.13c) có được (nhân (2.13b) cho 2 và trừ vế với vế (2.13c):

Vd = –Vdocos + RcId

Điện áp nghịch lưu là số âm trong các phương trình của bộ biến đổi thường được viết lại với quy ước là số dương, do đó:

(2.14)

Vd=Vdocos+ RcId (2.15) Vd = Vdocos – RcId (2.16)

Dựa vào các phương trình trên, có thể biểu diễn mạch tương đương của bộ nghịch lưu như sau (H2.15):

Hình 2.15:Các mạch tương đương của nghịch lưu *Quan hệ giữa các đại lượng một chiều và xoay chiều:

( 2. 17 )

Thay Vdo từ phương trình (14.3b) tính theo trị số hiệu dụng của điện áp pha ELN có được:

(2.18)

Bỏ qua tổn thất, công suất xoay chiều bằng công suất một chiều: PAC = PDC

3ELNILIcos = VdId Trong đó:

ELN: điện áp pha hiệu dụng

ILI: dòng điện hiệu dụng tần số cơ bản. Từ phương trình (2.21):

Suy ra:

( 2.19 )

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp truyền tải cao áp một chiều (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w