Ảnh hưởng của góc chồng chập chuyển mạch

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp truyền tải cao áp một chiều (Trang 35 - 36)

Do điện cảm LC của nguồn xoay chiều, dòng điện trong các pha không thể thay đổi tức thời. Sự chuyển tiếp dòng điện từ pha này sang pha khác đòi hỏi một thời gian nhất định gọi là thời gian chuyển mạch hay thời gian chồng chập. Góc chuyển mạch (góc chồng chập) ký hiệu là µ.

Trong vận hành bình thường, góc chồng chập nhỏ hơn 600, trị số tiêu biểu lúc đầy tải thay đổi từ 150 đến 250. Với 00 < µ < 600, trong thời gian chuyển mạch có ba van dẫn đồng thời, tuy vậy giữa các lần chuyển mạch chỉ có hai van dẫn. Một lần chuyển mạch bắt đầu ở mỗi 600 và kéo dài một góc µ. Do đó góc khi hai van dẫn điện với góc kích trễ = 0 là 600 – µ. Trong mỗi thời kỳ chuyển mạch, dòng điện trong van được đưa vào dẫn điện tăng từ 0 đến Id trong khi dòng điện trong van sắp ngưng dẫn điện giảm từ Id về 0. Sự chuyển mạch bắt đầu khi t = và chấm dứt khi t = +µ = , gọi là góc tắt (extinction angle)

* Sự sụt áp do chồng chập chuyển mạch

Do hiện tượng chuyển mạch nói trên, điện áp DC trung bình bị sụt giảm so với khi không xét chồng chập. Sụt áp trung bình do chồng chập cho bởi:

(cos – cos ) (2.7) Ngay vào lúc kết thúc chuyển mạch, dòng điện qua van được đưa vào dẫn điện là Id, có quan hệ sau:

(cos – cos ) (2.8) Kết hợp (2.10) và (2.11) có được:

Với Rc= Lc = Xc (2.9)

Vd = Vdocos - Vd

= Vdocos - Vd (2.10 )

Rc được gọi là điện trở chuyển mạch tương đương biểu diễn cho sụt áp do chuyển mạch chồng chập, không là điện trở thực và không tiêu thụ công suất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp truyền tải cao áp một chiều (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w