6. Kết cấu đề ta ̀i
2.6.3. Đóng góp của APEC đối với Việt Nam
Viê ̣t Nam đã sớm nh ận ra APEC có vị trí địa - kinh tế và đi ̣a - chính trị rất quan tro ̣ng đối với thế giới và đối với Viê ̣t Nam khi mở cửa hội nhâ ̣p nói chung cũng như khi tham gia APEC nói riêng . Viê ̣t Nam tham gia APEC có nhiều cơ hô ̣i thuâ ̣n lợi , nhưng cũng rất nhiều khó khăn . Tuy nhiên, những khó khăn nà y không làm suy giảm sự tích cực chủ động trong quan hê ̣ hợp tác của nước ta . Nó có tác động nhiều mặt đến sự phát triển kinh tế - xã hội đã cho chúng ta tầm nhìn
rõ hơn về kết quả đạt được trong tiến trình , điều này nó được thể hiện rõ qua vai trò của APEC đối với Việt Nam trong quá trình Phát triển.
Đầu tư của APEC hiê ̣n là khu vực đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Viê ̣t Nam , với 65,6% tổng số vốn đầu tư. Trong 14 nước và lãnh thổ đầu tư lớn nhất (trên 1 tỷ USD) vào Việt Nam thì APEC đã có 10, trong đó có 5 nước và vùng lãnh thổ đứng đầu. Chỉ 10 nước và vùng lãnh thổ trên đã có 19,5 tỷ USD, chiếm 95,6% tổng số vốn đầu tư trực tiếp vào APEC và chiếm 62,7% tổng số vốn đầu tư trực tiếp của tất cả các nước vào Viê ̣t Nam.
APEC cũng là khu vực có số lượng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) lớn nhất cho Viê ̣t Nam , trong đó Nhâ ̣t Bản là nước có số vốn lớn nhất trong tất cả các nước và tổ chức thế giới . Hạ tầng cơ sở của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể một phần quan trọng là nhờ vào nguồn vốn này .
Xuất khẩu của Viê ̣t Nam vào các nước thành viên APEC chiếm tỷ trọng cao nhất trong cá c khu vực trên thế giới . Trong tổng kim nga ̣ch xuất khẩu của Viê ̣t Nam thì xuất khẩu vào các thành viên APEC đã chiếm trên 58%, có năm chiếm tới 72,8% như năm 2003, APEC trở thành thi ̣ trường tiêu thu ̣ chủ yếu các sản phẩm xuất khẩu: khoảng 98% kim nga ̣ch xuất khẩu thiếc , 93% cao su, 55,3% than, 54% gạo, 61% cà phê, 70,4% hạt tiêu, 72,5% tôm đông lạnh và 32,7% chè xuất khẩu . Về nhâ ̣p khẩu , những mă ̣t hàng thép , phân bón , hàng công nghiệp nă ̣ng…trước đây nhâ ̣p khẩu từ Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu, nay chủ yếu nhâ ̣p từ các nước thuộc APEC : 97,8% xăng dầu, 80% thép, 70,3% phân hoá học, 58% bông, 84,5% đô ̣ng cơ, 65% săm lốp, 20,5% thuốc chữa bê ̣nh…các nền kinh tế thành viên APEC trở thành đối tác chủ yếu của Việt Nam về kinh tế , thương ma ̣i và đầu tư , chiếm tới 80% kim nga ̣ch ngoa ̣i thương của Viê ̣t Nam , 75% tổng số vốn đầu tư nướ c ngoài và cung cấp ODA lớn nhất cho Viê ̣t Nam.
Nhâ ̣p khẩu: trong 7 nước và ùng lãnh thổ nhâ ̣p khẩu lớn nhất của Viê ̣t Nam thì APEC có tới 5 và đây cũng là 5 “đa ̣i gia” đứng đầu từ thứ nhất đến thứ năm . Đó là : Mỹ: 4.999,2 triê ̣u USD ; Nhâ ̣t Bản : 3.502,4 triê ̣u USD ; Trung Quốc : 2.735,5 triệu USD; Australia: 1.821,7 triê ̣u USD; Singapore: 1.370,0 triê ̣u USD.
Chỉ với 5 nước này kim nga ̣ch nhâ ̣p khẩu từ Viê ̣t Nam đã lên tới 9.429,6 triê ̣u USD, chiếm 35,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của Viê ̣t Nam.
Hàng nhập khẩu của Việt Nam từ APEC chiếm tỷ t rọng lớn nhất s o với các khu vực năm 1995 là 6.493,6 triê ̣u USD, chiếm 79,6% năm 2000 là 12.998 triê ̣u USD, chiếm 83,1%; năm 2001 là 13.185,9 triệu USD, chiếm 81,3%; năm 2002 là 15.792,7 triê ̣u USD , chiếm 80%; năm 2003 là 20.057,1 triê ̣u US D, chiếm 79,4%; năm 2004 là 25,3 tỷ USD, chiếm 79,2%.
Cả 9 đa ̣i gia mà Viê ̣t Nam nhâ ̣p khẩu trên 1 tỷ USD đều là những thành viên APEC đó là: Trung Quốc: 4.456,5 triê ̣u USD, Đài Loan: 3.698,0 triê ̣u USD; Singapore: 3.618,5 triệu USD; Nhâ ̣t Bản: 3.552,6 triê ̣u USD; Hàn Quốc 3.328,4 triê ̣u USD ; Thái Lan : 1.858,1 triê ̣u USD ; malaysia: 1.214,7 triê ̣u USD ; ; Mỹ: 1.127,4 triệu USD; Hồng Kông : 1.074,7 triê ̣u USD. Chỉ 9 thị trường này xuất khẩu sang Viê ̣t Nam 23.928,9 triê ̣u USD , chiếm 90,3% tổng kim nga ̣ch nhâ ̣p khẩu của Viê ̣t Nam.
Du li ̣ch: Trong 2.927,9 nghìn lượt khách quốc tế đế Việt Nam trong năm 2004 thì APEC đã có trên 2,2 triê ̣u lượt khác, chiếm 75,7%. Trong 14 nước và lãnh thổ có số khách đông( trên 50 nghin lươ ̣t người) của thế giới thì APEC đã có 10, đó là: Trung Quốc: 778,4 nghìn; Mỹ: 272,5 nghìn; Nhâ ̣t Bản: 267,2 nghìn; Đài Loan: 256,9 nghìn; Hàn Quốc: 233,0 nghìn; Australia: 128,7 nghìn; Malaysia: 55,7 nghìn; Cannada: 53,8 nghìn; Thái Lan: 53,7 nghìn; Singapo: 50,9 nghìn.
Với sự phát triển năng động và có quy mô lớn, APEC sẽ là khu vực mà Viê ̣t Nam cần nâng tầm quan hê ̣ lên mức cao hơn nữa . Trong số 10 ban hàng lớn nhất của Việt Nam thời kì 1991- 1995 có 8 nước hiê ̣n là thành viên của APEC và là những nước có tỉ trọng xuất nhâ ̣p khẩu lớn nhất trong danh sách các ba ̣n hàng của Việt Nam; 8 nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất vào Việt Nam cũng đều là các nước thành viên APEC.
Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của các nước thành viên APEC có vai trò quan trọng về vốn cũng như viê ̣c chuyển giao công nghê ̣ đối với sự nghiê ̣p CNH, HDH của Viê ̣t Nam.
Khu vực châu Á- Thái Bình Dương không những có vị trí quan trọng về địa- kinh tế mà còn có ý nghĩa lớn về đi ̣a- chính trị và an ninh đối với nước ta. Đây là khu vực nhâ ̣y cảm cả về chính tri ̣ và an ninh , là nơi tập trung quyền lợi của các nước lớn, nơi tiềm ẩn nguy cơ tranh cháp lãnh thổ và lãnh hải. Vì vậy, viê ̣c thiết lâ ̣p và mởi rộng quan hệ với APEC sẽ góp phần xây dựng môi trường hoà bình , ổn đi ̣nh và hữu nghi ̣ ở châu Á- Thái Bình Dương, tạo điều kiện tập trung phát triển đất nước, đồng thờ i nâng cao đươ ̣c Viê ̣t Nam trên trường quốc tế.
KẾT LUẬN
Diễn dàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ra đời như một xu thế tất yếu của thời đa ̣i trước xu thế quốc tế hoá và khu vực hoá diễn ra ma ̣nh mẽ trên thế giới , cùng với sự vận động và những yêu cầu cấp bách về hợp tác của các nước trong khu vực, theo sáng kiến của Ôxtrâylia , Nhâ ̣t Bản và một số nước khác, tháng 11 - 1989, Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (gọi tắt là APEC ) đã được thành lâ ̣p nhằm hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong xây dựng và phát triển kinh tế , cũng như trên các lĩnh vực văn hoá , giáo dục , y tế , xã hô ̣i…Ngay từ khi ra đời , APEC được sự quan tâm và hưởng ứng rộng rãi của nhiều nước trong khu vực , trong đó có các nước lớn có tiềm lực kinh tế ma ̣nh vào hàng đầu thế giới như : Mỹ, Nhâ ̣t Bản , Canada, Ôxtrâylia…Các Hội nghị Cấp cao và Hội nghi ̣ Bộ trưởng của APEC đã đưa ra các chương trình hành đô ̣ng, kế hoa ̣ch hợp tác trên từng lĩnh vực, tăng cường cải tiến cơ chế và phương thức hoa ̣t động nhằm thực hiê ̣n hợp tác có hiê ̣u quả và không ngừng n âng cao vi ̣ thế của APEC trên trường quốc tế.
Trải qua quá trình hình thành và phát triển của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (gọi tắt là APEC) từ năm 1989 cho đến nay có thể thấy APEC đã đa ̣t được những thành tựu đáng kể cả về quy mô , hình thức lẫn nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng , và đang lôi cuốn sự tham gia của các nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Đây là một diễn đàn năng động nhất trong khu vực , nơi mà các nước lớn , nhỏ đều có tiếng nói nhất định và chia sẽ mục tiêu tự do hoá trong thương mại và đầu tư cùng với nhiều chươ ng trình hợp tác phát triển vì sự thịnh vượng của từng nước và toàn khu vực . Tiến trình APEC sẽ có tác đô ̣ng không nhỏ đến vị trí và vai trò của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong nền kinh tế - chính tri ̣ thế giới ở thế kỷ XXI . Là một thành viên diễn đàn , Viê ̣t Nam cũ ng như các nước thành viên khác đã có nhiều cơ hội thuân lợi và nhất là bài học kinh nghiê ̣m về hội nhâ ̣p quốc tế , nhưng cũng phải đối diê ̣n với không ít khó khăn, thách thức. Do vâ ̣y, viê ̣c duy trì môi trường hoà bình ổn đi ̣nh và tăng cường hợp tác cùng có lợi với các nước trong khu vực có tầm quan trọng đă ̣c biê ̣t, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc , thực hiê ̣n thành công mu ̣c tiêu công nghiê ̣p hoá, hiê ̣n đa ̣i hoá đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Nam Dương (chủ biên), (2006), Vai trò của APEC trong liên kết kinh
tế ở châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Nghiên cứ u Quốc Tế.
2. Mạch Đường (chủ biên), (2013), Dẫn luận nghiên cứu APEC , Nxb Chính tri ̣ Quốc Gia.
3. Vũ Văn Hà (chủ biên ), (2007), Quan hê ̣ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản
trong bối cảnh mới, Nxb Khoa Học Xã Hội.
4. Cao Trần Quốc Hải (chủ biên), (2003), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á –
Thái Bình Dương (APEC), Nxb Chính tri ̣ Quốc Gia.
5. Đào Quỳnh Hoa (chủ biên), (2006), APEC triển vọng kinh tế và những thách
thức trong chinh sách phát triển, Nxb Tài Chính
6. Ánh Hồng (chủ biên), (2006), Vài nét về APEC, Nxb Toàn cảnh – Sự kiê ̣n – Dư luâ ̣n.
7. Hoàng Hoa Lan (chủ biên ), (2006), Viê ̣t Nam – APEC tăng cường hợp tác
phát triển, Nxb Thế Giớ i.
8. Định Xuân Lý (chủ biên), (2003), Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực châu
Á – Thái Bình Dương, Nxb Chính tri ̣ Quốc Gia
9. Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên), (2007), Hợp tác ASEAN +3 quá trình phát triển
và triển vọng, Nxb Chính tri ̣ Quốc Gia.
10. Hoàng Anh Tuấn (chủ biên), (2007), Đánh giá tiến trình APEC và tác động
đối với Viê ̣t Nam, Nxb Chính tri ̣ Quốc Gia.
11.Vũ Bạch Tuyết (chủ biên),(2009), Giáo trình kinh tế Quốc Tế, Nxb Tài chính. 12. Phạm Đức Thành (chủ biên ), (2006), APEC và sự tham gia của Viê ̣t Nam , Nxb Từ Điển Bách Khoa.
13. Trần Đình Thiên (chủ biên), (2005), Liên kết kinh tế ASEAN vấn đề và triển
vọng, Nxb Thế Giớ i.
14. Bộ Ngoa ̣i Giao Vu ̣ Tổng Hơ ̣p Kinh Tế , (1998), Diễn đà n Hợp tác Kinh tế