6. Kết cấu đề ta ̀i
1.3.3 Phạm vi hoạt động của APEC
Hoạt động của APEC hết sức đa dạng , từ đối thoa ̣i chính sách đến các cam kết đa phương để mở rộng thi ̣ trường , từ tr ao đổi kinh nghiê ̣m khoa học - kỹ thuâ ̣t và quản lý đến xây dựng các chương trình hành động . Các lĩnh vực hợp tác không chỉ chú trọng vào thương ma ̣i mà còn cả những vấn đề khác như về bảo
tồn tài nguyên biển , phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ công nghiệp . Phạm vi hoạt động của APEC được thực hiện dựa trên 3 trụ cột:
Tự do hoá thương ma ̣i và đầu tư tâ ̣p trung vào viê ̣c mở cửa thi ̣ trường , cắt giảm và dần dẫn đến loại bỏ hoàn toàn các rào cản thuế và phi thuế đối với
thương ma ̣i và đầu tư. Các biện pháp tự do hoá dẫn tới viê ̣c cắt giảm khá lớn các loại thuế suất. Mức thuế xuất trung bình của các nước thành viên APEC đã giảm đáng kể, từ 16,6% năm 1988 xuông còn 6,4% năm 2004. Tất cả các nền kinh tế phát triển của APEC hiện tại đều có mức thuế suất trung bình thấp hơn 5%.
Thuâ ̣n lợi hoá kinh doanh tạo thuân lợi cho doanh nghiệp tập trung vào việc giảm chi phí giao dịch . APEC phấn đấu mu ̣c tiêu cắt giảm 5% chi phí giao dịch vào năm 2006 (dựa trên số liê ̣u của năm 2001). Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiê ̣p cùng tâ ̣p trung vào viê ̣c cải thiê ̣n viê ̣c tiếp câ ̣n với các thông tin thương ma ̣i, tối đa hoá lợi ích thông tin và công nghê ̣ thông tin đồng thời hài hoà các chiến lược và chính sách do anh nghiê ̣p nhằm ta ̣o điều kiê ̣n tăng trưởng . Tạo thuâ ̣n lợi cho doanh nghiê ̣p giúp đỡ các nhà xuất nhập khẩu Châu Á - Thái Bình Dương tiến hành kinh doanh một cách hiê ̣u quả hơn . Chi phí sản xuất giảm, dẫn tới trao đổi tăng trao đổi thương ma ̣i, hàng hoá và dịch vụ rẽ hơn và cơ hội việc làm ngày càng tăng.
Hợp tác kinh tế và kỹ thuật (ECOTECH) bao gồm viê ̣c đào ta ̣o và các hoa ̣t đô ̣ng hợp tác khác nhằm xây dựng năng lực cho các nền kinh tế thành viên APEC ở mức độ khác nhau, tạo điều kiện để các thành viên tận dụng thương mại toàn cầu và nền kinh tế mới.
Song song với ba tru ̣ cột đó là các chương trình hoa ̣t động tâ ̣p thể (CAP) và chương trình hoa ̣t động quốc gia (IPA) của từng thành viên.
Kết quả hoa ̣t động trên ba lĩnh vực này giúp các nền kinh tế thành viên APEC cũng cố nền kinh của mình thông qua viê ̣c chia sẽ ý kiến và thúc đẩy hợp tác trong khu vực nhằm đạt hiệu quả và tăng trưởng.
Từ sau sự kiê ̣n 11/9/2001, các vấn đề an ninh và chống khủng bố đã được đưa vào chương trình nghi ̣ sự APEC , hình thành một mảng hoạt động tương đối phong phú và đều đă ̣n.
Chƣơng II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG (APEC)
APEC được hình thành như một diễn đàn xuyên khu vực Thái Bình Dương trong đó bao gồm ba cơ chế quan hệ thương mại khu vực và tiểu khu vực: NAFTA, AFTA, và ANZERTA (Hiệp định Mậu dịch Tự do giữa Ôxtrâylia và Niu Dilan) với cùng một mục tiêu là tự do hóa buôn bán nhưng với thời hạn thưc hiện, các lĩnh vực và nguyên tắc hoạt động khác nhau. Về cơ cấu, APEC là một thực thể đa dạng gồm các nước công nghiệp như Mỹ, Nhật Bản, Cannada, Niu Dilân, Ôxtrâylia; các nền kinh tế công nghiệp hóa mới như Hàn Quốc, Đài Loan, Hồngkông, Singgapo và các nước đang phát triển thuộc ASEAN và Trung Quốc. Trình độ phát triến kinh tế cũng như tiềm lực kinh tế và các nhóm nước trong APEC là khác nhau, dẫn đến việc APEC phải thực hiện mục tiêu tự do hóa thương mại và đầu tư theo hai thời hạn: 2010 đối với nền kinh tế phát triển và 2020 đối với nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, xét về thực lực, APEC là một tập hợp kinh tế lớn mạnh bậc nhất thế giới với hai trung tâm kinh tế lớn nhất là Mỹ và Nhật Bản, Trung Quốc với nhịp độ tăng trưởng cao liên tục trong nhiều năm và tiềm lực kinh tế rất lớn, và các nền kinh tế năng động nhất Đông Á và Đông Nam Á. Trong gần chục năm tồn tại, APEC đã có những thay đổi và bước tiến quan trọng cả về tính chất và nội dung hoạt động cũng như về cơ cấu tổ chức.
2.1 Quá trình phát triển qua các hội nghị
Hằng năm một trong 21 thành viên APEC sẽ đăng cai các hội nghị lớn của APEC và làm Chủ tịch APEC theo quy tắc một thành viên ASEAN rồi đến hai thành viên ngoài ASEAN . Thành viên đăng cai APEC sẽ chịu trách nhiệm làm Chủ tịch Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế , Hô ̣i nghi ̣ liên Bô ̣ trưởng Ngoa ̣i giao - Kinh tế, và một số Hội nghị Bộ trưởng ch uyên ngành, các Hội nghị Quan chức Cấp cao , Hô ̣i nghi ̣ của các Uỷ ban và một số nhóm công tác , đồng thời đảm nhâ ̣n vi ̣ trí Giám đốc điều hành Ban Thư ký APEC.
Từ khi thành lâ ̣p từ năm 1989 đến năm 1992, đã diễn ra bốn H ội nghị cấp Bô ̣ trưởng các thành viên APEC . Theo quy chế APEC , thành viên đăng cai tổ chức Hội nghi ̣ hằng năm sẽ làm Chủ ti ̣ch APEC.
Hô ̣i nghi ̣ Bô ̣ trưởng lần thứ nhất họp tháng 11-1989 tại Canbera, Ôxtrâylia. Hô ̣i nghi ̣ Bô ̣ trưởng lần thứ hai họp tháng 7- 1990 tại Singapo.
Hô ̣i nghi ̣ Bô ̣ trưởng lần thứ ba họp tháng 11 - 1991 tại Xơun, Hàn Quốc. Hội nghi ̣ Bô ̣ trưởng lần thứ tư họp tháng 12- 1992 tại Băng Cốc, Thái Lan.
Tháng 11-1993, Mỹ đả m nhận chức chủ ti ̣ch APEC và Tổng thống B . Clintơn đã đề nghi ̣ triê ̣u tâ ̣ p lần đầu tiên Hội nghi ̣ không chính thức các nhà Lãnh đạo Cấp cao các thành viên APEC vào ngày 20-11-1993 tại Seattle (Mỹ) ngay sau khi kết thúc Hội nghi ̣ Bộ trưởng APEC lần thứ năm (từ ngày 17 đến ngày 19-11-1993). Trước tình hình Vòng đàm phán Uruguay còn đang gă ̣p rất nhiều khó khăn bế tắc , nhiều thành viên APEC muốn sử du ̣ng cơ chế tự do hoá thương ma ̣i của APEC và NAFTA để thúc đẩy tiến trình vòng đàm phán Uruguay của GATT.
Hô ̣i nghi ̣ Cấp cao lần thứ nhất tổ chức ta ̣i Mỹ đã ta ̣o ra bước ngoă ̣t trong tầm nhìn và hoa ̣t động của APEC . Theo lê ̣ đó , từ năm 1993 đến nay, hằng năm APEC đều tổ chức Hộ i nghi ̣ Cấp cao không chính thức tiếp ngay sau Hội nghi ̣ Bô ̣ trưởng và những quyết đi ̣nh quan trọngcủa APEC từ đó được thông qua Hội nghị các nhà Lãnh đạo Cấp cao của Diễn đàn này.
Hội nghị cấp cao lần thứ 2 họp tại Bô-gor, In-đô-nê-xia; ngày 15/11/1994, In-đô-nê-xia làm Chủ ti ̣ch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 3 họp tại Osaka, Nhật; ngày 19/11/1995, Nhâ ̣t Bản làm Chủ tịch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 4 họp tại Subic, Phi-líp-pin; ngày 25/11/1996, Philipin làm Chủ ti ̣ch APEC
Hội nghị cấp cao lần thứ 5 họp tại Vancouver, Canada; ngày 24- 25/11/1997, Canada làm Chủ tịch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 6 họp tại Kuala Lumpur, Malaysia; ngày 17- 18/11/1998, Malaysia làm Chủ ti ̣ch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 7 họp tại Aukland, Niu Di-lân; ngày 12- 13/11/1999, Niu Di-lân làm Chủ ti ̣ch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 8 họp tại Bada Seri Begawan, Bru-nây; ngày 15- 16/11/2000, Bru-nây làm Chủ ti ̣ch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 9 họp tại Thượng Hải, Trung Quốc; ngày 20- 21/10/2001, Trung Quốc làm chủ ti ̣ch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 10 họp tại Los Cabos, Mê-xi-cô; ngày 25- 27/10/2002, Mê-xi-cô làm chủ tịch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 11 họp tại Băng-cốc, Thái Lan; ngày 20- 21/10/2003, Thái Lan làm chủ tịch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 12 họp tại San-tia-go, Chi Lê; ngày 20- 21/11/2004, Chilê làm chủ tịch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 13 họp tại Busan, Hàn Quốc; ngày 18-19/11/2005, Hàn Quốc làm chủ tịch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 14 họp tại Hà Nội, Việt Nam; ngày 18- 19/11/2006, Việt Nam làm chủ tịch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 15 họp tại Xít-ni, Ốt-xtrây-li-a, ngày 8-9/9/2007, Ôxtrâylialàm chủ tịch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 16 họp tại Lima, Pê-ru, ngày 22-23/11/2008, Pêru làm chủ tịch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 17 họp tại Sing-ga-po, ngày 14-15/11/2009, Singapo làm chủ ti ̣ch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 18 họp tại Nhật Bản , ngày 13-14/11/2010, Nhật Bản làm chủ tịch APEC.
Hội nghị cấp cao lần thứ 19 họp tại Ha-oai, Hoa Kỳ, ngày 12-13/11/2011, Hoa Kỳ làm chủ tịch APEC.
Hội nghị Cấp cao lần thứ 20 họp tại Vla-đi-vô-xtốc, Liên bang Nga , ngày 07 - 09/9/2012, Nga làm chủ ti ̣ch APEC.
Hội nghị Cấp cao lần thứ 21 họp tại Ba-li, In-đô-nê-xia, ngày 07- 08/10/2013, Inđônêxia làm chủ ti ̣ch APEC.
Như vâ ̣y, qua hơn mô ̣t thâ ̣p kỉ tồn ta ̣i và phát triển , từ một diễn đàn tư vấn kinh tế với cơ chế hoa ̣t động lỏng lẻo , APEC đã từng bước lớn ma ̣nh có vai trò
ngày càng quan trọng . Nô ̣i dung của các Hội nghị trong từng năm APEC đều đươ ̣c cu ̣ thể hoá và thực hiê ̣n, trong đó có sự khác biê ̣t giữa các nước thành viên . APEC góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – thương ma ̣i ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
2.2. Quá trình phát triển về nội dung hoạt động
Ngay tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ nhất ở Canbera năm 1989, tư tưởng về “chủ nghĩa khu vực mở” đã được ghi trong Tuyên bố chung của hội nghị. Tại các hội nghi tiếp theo, “chủ nghĩa khu vực mở” đã trở thành cơ sở để các thành viên APEC tiến tới xây dự ng trong tương lai một khu vực Châu Á- Thái bình Dương tự do thương mại và đầu tư, không phân biệt đối sử trong nô ̣i bộ APEC cũng như với các nước và các nhóm nước ngoài APEC.
Tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ hai họp tháng 7-1990 tại Singgapo, các thành viên APEC đã đưa ra 7 lĩnh vực hoạt động: tổng hợp các dữ liệu về thương mại và đầu tư, thúc đẩy thương mại, mở rộng đầu tư và chuyển giao kĩ thuật ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương , phát triển các nguồn nhân lực đa phương hợp tác khu vực trong lĩnh vực năng lượng, bảo tồn tài nguyên biển và viễn thông.
Hội nghị Bộ trưởng lần thứ ba họp tháng 11-1991 tại Xơun (Hàn Quốc) quyết định tiếp tục phat triển các lĩnh vực của hội nghị trước và bổ sung 3 lĩnh vực: đánh cá, giao thông và du lịch. Các bộ trưởng APEC đã ra Tuyên bố Xêun, trong đó xác định những mục tiêu cụ thể, phạm vi và phương thức hoạt động của APEC. Nội dung hoạt động của APEC dần dần đi vào những lĩnh vực và vấn đề cụ thể.
Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tư, họp tháng 9-1992 tại Băng Cốc (Thái Lan) đã xem xét và tiếp tục triển khai 10 lĩnh vực của hội nghị trước.
Hoạt động của APEC đã tiến đến một bước ngoă ̣t quan trọng khi Hội nghị các thành viên APEC họp lần đầu tiên tại Seattle (Mỹ), tháng 11- 1993. Tại Hội nghị này, các thành viên APEC đã hoạch định một chương trình hợp tác kinh tế sâu rô ̣ng và một viễn cảnh kinh tế tương lai cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Các Bộ trưởng APEC đã thông qua Tuyên bố chung khuôn khổ đầu tư
và thương ma ̣i nhằm tăng cường các hoa ̣t động kinh tế và thúc đẩy trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nền kinh tế thành viên . Trong Thông cáo chung của Hội nghị, 14 nguyên thủ quốc gia đã cam kết xây dựng cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương thành khu vực tự do mậu dịch và đầu tư , mở rộng với toàn thế giới và cam kết tăng cường quan hệ kinh tế chặt chẽ trong APEC .
Nếu như Hô ̣i nghi ̣ Cấp cao lần thứ nhất Seattle (Mỹ) chỉ xác định viễn cảnh chung và mu ̣c tiêu là tự do hoá thương ma ̣i và đầu tư ở khu vực thì Hội nghi ̣ Cáp cao lần thứ hai Bogor (Inđônêxia) tháng 11-1994 đã đi ̣nh ra được thời gian cu ̣ thể hoàn thành mu ̣c tiêu tự do hoá thương ma ̣i và đầu tư đối với các nước công nghiê ̣p phát triển vào năm 2010 và đối với các nền kinh tế đang phát triển vào năm 2010. Các thành viên APEC cũng đạt được thoả thuận tăng cường hợp tác kinh tế trong khu vực nh ằm cũng cố hệ thống thương mại đa phương mở , thúc đẩy tự do hoá thương m ại và tư ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương và đẩy mạnh hợp tác phát triển.
Hô ̣i nghi ̣ Cấp cao lần thứ ba họp tháng 11-1995 tại Osaka (Nhâ ̣t Bản ) đã đánh dấu một bước tiến cu ̣ thể hơn của Diễn đàn APEC. Chương trình Hành đô ̣ng của Osaka đã được nhất trí thông qua bao gồm hai nội dung lớn : Tự do hoá và các biện pháp thúc đẩy thương ma ̣i và đầu tư , hợp tác kinh tế và kỹ thuâ ̣t . APEC đã đi ̣nh ra 9 nguyên tắc cơ bản tiến hà nh tự do hoá thương ma ̣i đầu tư trong 15 lĩnh vực cụ thể . Về hợp tác kinh tế và kỹ thuâ ̣t APEC cũng đề ra 3 nguyên tắc cơ bản và 13 lĩnh vực hợp tác cụ thể giữa các nền kinh tế thành viên.
Tháng 11 năm 1996, tại Subie (Philipin) Hội nghi ̣ Cấp Bô ̣ trưởng APEC đã thông qua mô ̣t bản Tuyên bố trong đó đề ra khuôn khổ cho viê ̣c cũng cố hợp tác kinh tế và phát triển với những mu ̣c tiêu , nguyên tắc và các ưu tiên trong hoa ̣t đô ̣ng hợp tác của APEC . Hội nghi ̣ Cấp cao lần thứ tư ta ̣i Philipin đã ra tuyên bố chung của các nhà Lãnh đạo APEC, nhằm khẳng định la ̣i cam kết duy trì sự phát triển bền vững , công bằng và đề ra kế hoa ̣ch H ành động Manila (MAPA) bao gồm những kế hoa ̣ch hành đ ộng riêng của từng thành viên và kế hoạch hành đô ̣ng tâ ̣p thể của APEC để thực hiê ̣n Chương trình Hành động Osaka . Đây thực sự là bước đi đầu tiên trong quá trình tự nguyê ̣n tự do hoá thương ma ̣i và tư của
các thành viên APEC trong 15 lĩnh vực cụ thể và thúc đẩy hợp tác khu vực trong 13 lĩnh vực . Khác với các hội nghị trước , tại Hội nghị Cấp cao ở Philipin , các thành viên APEC đã đưa ra 6 ý kiến cụ thể trong hoạt động hợp tác của APEC phát tri ển nguồn nhân lực ; phát triển một thị trường vốn ổn định và hiệu quả củng cố cơ sở hạ tầng kinh tế , đă ̣c biê ̣t là viễn thông ; giao thông và năng lượng ; sử du ̣ng những công nghê ̣ cho tương lai ; bảo đảm chất lượng cuộc sống th ông qua các chương trình bảo vê ̣ môi trường ; phát triển và cũng cố các doanh ngiệp vừa và nhỏ.
Hội nghị cấp cao lần thứ 5 họp tại Vancouver, Canada; ngày 24-25/11/1997. Hội nghị đã thông qua Tuyên bố Vancouver - Kết nối cộng đồng APEC và khuôn khổ Vancouver về thúc đẩy quan hệ khu vực công-tư trong phát triển hạ tầng cơ sở.
Hội nghị cấp cao lần thứ 6 họp tại Kuala Lumpur , Malaysia; ngày 17- 18/11/1998. Hội nghị đã ra Tuyên bố Kuala Lumpur - Củng cố các nền tảng cho
phát triển. Hội nghị tập trung các biện pháp giải quyết khủng hoảng; đề nghị
đưa các lĩnh vực tự do hóa tự nguyện sớm (EVSL) vào WTO. Cũng trong năm này, APEC kết nạp Nga, Pêru và Việt Nam. Tại Hội nghị, các nhà Lãnh đạo nhất trí 9 lĩnh vực đầu tiên cho chương trình Tự nguyện tự do hóa sớm (EVSL) và đề