Những nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty istt (Trang 31 - 110)

Nhân tố chủ quan là những nhân tố bên trong doanh nghiệp, doanh nghiệp có khả năng tác động, quản lý, dự báo và thay đổi nó. Bao gồm những nhân tố sau: Xác định nhu cầu vốn lưu động: Nếu doanh nghiệp không xác định được nhu cầu về vốn lưu động một cách chính xác hoặc sẽ gây nên tình trạng sử dụng lãng phí về vốn hoặc sẽ làm gián đoạn công việc SXKD, là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng vốn kém hiệu quả.

Cơ cấu vốn lưu động: cho thấy được tỷ trọng của các thành phần cấu thành nên vốn lưu động. Cơ cấu vốn lưu động không hợp lý dẫn tới tình trạng sử dụng vốn kém hiệu quả, ảnh hưởng tới vòng quay vốn lưu động của doanh nghiệp.

Trình độ quản lý: Vai trò của người quản lý trong việc tổ chức, quản lý và sử

dụng là hết sức quan trọng. Nếu trình độ của người quản lý yếu kém sẽ không làm tăng nhanh vòng quay của VLĐ, không bắt kịp cơ hội để đầu tư làm giảm hiệu quả SXKD của DN.

1.9. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp phải đảm bảo

nhu cầu VLĐ cho sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả, kết hợp sự vận động có VLĐ với sự vận động của vật tư hàng hoá và bảo toàn vốn. Vậy doanh nghiệp có thể sử dụng một số biện pháp chủ yếu sau:

Xác định chính xác số VLĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh

doanhcủa DN từ đó đưa ra kế hoạch tổ chức huy động vốn lưu động đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp được thuận lợi, liên tục đồng thời tránh được tình trạng ứ đọng vốn, thúc đẩy VLĐ luân chuyển nhanh từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.

Lựa chọn hình thức khai thác huy động VLĐ thích hợp nhằm đáp ứng

nhu cầu cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, triệt để khai tháccác nguồn vốn bên trong doanh nghiệp đồng thời tính toán huy động vốn bên ngoaì hợp lý nhằm hạ thấp chi phí và đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp.

Tốc độ luân chuyển VLĐ thể hiện qua hai chỉ tiêu là số vòng quay

VLĐ, kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động các chỉ tiêu được tính toán trên cơ sở mức vận chuyển vốn lưu động và VLĐ bình quân. Vậy xu hướng chung để tăng tốc độ 26

luân chuyểnVLĐ nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là tăng tổng mức luân chuyển VLĐ, giảm VLĐ bình quân trong kỳ.

Để tăng tốc độ luân chuyển VLĐ , sử dụng tiết kiệm hiệu quả cần thực

hiện tốt các biện pháp quản lý VLĐ ở các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, khâu dự trữ sản xuất, khâu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và thanh toán với bạn hàng. Đối với mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh có biện pháp tăng tốc độ luân chuyển VLĐ như sau:

Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong lĩnh vực sản xuất.

Doanh nghiệp thực hiện rút ngắn thời gian chu kỳ sản xuất thông qua rút ngắn thời gian làm việc của quy trình công nghệ và phải đảm bảo yêu

chất lượng kỹ

thuật, hạn chế mức thấp nhất thời gian ngừng việc, thời gian gián đoạn các khâu trong quá trình sản xuất.

Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong khâu lưu thông .

Thời gian luân chuyển vốn lưu thông phụ vào hoạt động tiêu thụ và mua sắm.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn cố gắng rút ngắn thời gian tiêu thụ, thu tiền tiêu thụ hàng hoá tới mức tối thiểu. Để thực hiện nhiệm vụ này doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trường, khả năng sản xuất tối đa của công ty, từ đó có kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm và thực hiệnthu hồi công nợ. Việc quản lý VLĐ ở khâu này không tốt sẽ dẫn đến ứ đọng thành phẩm, VLĐ luân chuyển

chậm, giảm hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.

Giải quyết tốt công tác luân chuyển vốn ở khâu giự trữ nguyên vật

liệu, hàng hoá. Thông qua đẩy mạnh thanh toán mua bán nguyên vật liệu, hàng hoá giự trữ, xác định nhu cầu VLĐ hàng hoá tồn kho giự trữ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó thực hiện tìm nguồn nhập vật tư hợp lý đảm bảo sử dụng đầy đủ mà lượng hàng tồn kho giự trữ cho sản xuất đạt mức tối thiểu.

Hợp đồng là cơ sở vững chắc cho hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản

phẩm hàng hoá. Việc ký kết hợp đồng đảm bảo việc sản xuất kinh doanh của công ty tiến hành được liên tục, nhanh chóng, chủ động từ đó tác động làm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ của DN.

Đội ngũ cán bộ quản lý tài chính, đội ngũ cán bộ công nhân viên có

trình độ cao phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của danh nghiệp. Vậy DN cần chú trọng đào tạo bồi dưỡng trình độ, tri thức của CBCNV, đảm bảo làm chủ khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.

Trên đây là môt số biện pháp cơ bản nhằn thực hiện công tác nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của các DN. Tuy nhiên đối với những điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp lại có từng biện pháp cụ thể riêng biệt. Vậy DN phải căn cứ vào thực tế của mình mà quyết định những biện pháp mang lại hiệu quả cao nhất.

27 CHƢƠNG 2. CÔNG TY ISTT. . trung tâm. .

2.1. Tổng quan về Công ty.

Tên công ty

: Công ty TNHH Kinh doanh Dịch vụ Thông tin và Chuyển giao Công Nghệ

: INFORMATION SERVICES AND TECHNOLOGY TRANSFER COMPANY LIMITED

: ISTT CO, LTD Trụ sở chính

: Tầng 8-9, tòa nhà số 7, ngõ 1160 đường Láng, quận Đống Đa, TP.Hà Nội. Điện thoại : +844 3766 3766 Fax : +844 3766 6333 Email : infor@istt.com.vn Website

: http://www.istt.com.vn/ Mã số thuế : 0101144801 Vốn điều lệ : 10.000.000.000 đồng (Mười tỷ đồng) Số lượng lao động : 58 nhân viên Ngành nghề:

Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu là hàng điện, điện tử, tin

học, máy móc, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, đo lường, tự động hóa, trang thiết bị văn phòng).

Đại lý kinh doanh trang thiết bị bưu chính viễn thông.

Dịch vụ kỹ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì các sản phẩm công ty kinh doanh.

28

Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử, tin học, tự động hóa, đo lường. Sản xuất và buôn bán phần mềm tin học.

Cung cấp các giải pháp hệ thống thông tin trọn gói từ hệ thống mạng xương

sống, hệ thống truyền thông điệp, Internet/Intranet và các ứng dụng hỗ trợ quản lý điều hành.

Đầu tư vào việc cung cấp ứng dụng phần mềm bằng việc hợp tác với các nhà cung cấp và phát triển.

Cung cấp các ứng dụng về quản lý tri thức được phát triển trên các nền tảng khác nhau, các sản phẩm lưu trữ, tìm kiếm thông tin trên CDROM và các ứng dụng thương mại điện tử.

2.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

Được thành lập từ tháng 7 năm 2001, Công ty TNHH Kinh doanh Dịch vụ Thông tin và Chuyển giao Công nghệ - ISTT, là một công ty hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin và Viễn thông (CNTT&VT) với mong muốn tạo dựng một thương hiệu cho mình tại thị trường Việt Nam và khu vực.

Quy tụ được hơn 50 nhân viên, chủ yếu là các kỹ sư chuyên ngành Công nghệ

Thông tin và Viễn thông, ISTT có khả năng cung cấp nhiều, đa dạng các sản phẩm và dịch vụ tới khách hàng. Luôn coi trọng sự sáng tạo, lòng nhiệt thành và phương pháp làm việc khoa học, sãn sàng cập nhật các kiến thức tiên tiến trên thế giới để cùng nhau thực hiện những dự án phức tạp nhất.

Hiện nay, bằng nỗ lực và sự chung sức của cả tập thể, ISTT tự hào đã góp phần cùng với các khách hàng đưa nền Công nghệ Thông tin và Viễn thông Việt Nam ngày càng khởi sắc và luôn ý thức được nhiệm vụ tối cao của mình là: tăng trưởng cho sự tiến bộ của cộng đồng, mang lại những giá trị tốt đẹp cho mọi khách hàng.

2.2.2. . .

n .

.

2.2.3. .

ISTT hướng tới cung cấp giải pháp công nghệ toàn diện, hiệu quả phù hợp với yêu cầu và hệ thống của khách hàng nhằm đem đến sự thoả mãn cao nhất của khách hàng, duy trì và phát triển các mối quan.

hệ trong sản xuất kinh doanh. ISTT xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2.

2.2.4. Cơ cấu tổ chức của công ty.

2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH ISTT.

(Nguồn: )

30

Nhận xét: Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo chức năng, có sự phân cấp trong

từng phòng ban một cách hợp lý giúp cho các hoạt động của công ty diễn ra có quy trình và ổn định. Tập trung hóa quyền hạn của cấp lãnh đạo, tạo ra tính pháp lệnh cao của các quyết định quản lý.

2.2.5. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty. Giám đốc. Giám đốc.

Giám đốc là người đứng ra tổ chức, quản lý và theo dõi tiến độ công việc kinh doanh của công ty, điều hành công ty đạt được mục tiêu lợi nhuận. Giám đốc cũng là người phân tích, đưa ra quyết định cho các chiến lược kinh doanh của công ty, phê chuẩn quyết toán của các phòng ban, chịu trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước là đóng thuế theo quy định hàng năm của pháp luật.

Khối kế toán.

Gồm 2 phòng:

Phòng Kế toán: theo dõi chặt chẽ và chính xác tài sản cũng như nguồn vốn của

Công ty, phân tích các báo cáo tài chính mỗi năm của công ty giúp cho Giám đốc quản lý và đưa ra quyết định một cách dễ dàng hơn.

Phòng xuất nhập khẩu: liên hệ với đối tác nước ngoài để đưa sản phẩm của công ty ra thị trường nước ngoài. Kiểm tra và giám sát tiến trình vận chuyển hàng hóa tại các cửa khẩu, bến cảng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các sự cố phát sinh.

Khối Kinh Doanh.

Gồm 3 phòng kinh doanh: các phòng kinh doanh này sẽ có những nhiệm vụ riêng như nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tìm kiếm đối tác trong kinh doanh, thực hiện các giao dịch với khách hàng, lập kế hoạch giao hàng đồng thời hiệp thương với khách hàng khi có sự cố xảy ra.

.

Gồm 3 phòng:

Phòng chăm sóc khách hàng: liên hệ với các khách hàng, đối tác của công ty, tạo thiện cảm cho họ, giải quyết các vấn đề khách hàng cần tư vấn, khiếu nại. Phòng triển khai: triển khai các công việc, nhiệm vụ, dự án đã được đề ra, đảm bảo quá trình được thực hiện đúng thời hạn đã định.

Phòng kinh doanh dịch vụ kỹ thuật: hỗ trợ khách hàng về các vấn đề kỹ thuật, thực hiện các hợp đồng đặt hàng, bảo hành các sản phẩm bán ra của công ty. 31 Khối giải pháp. Gồm 2 phòng:

Phòng phát triển kinh doanh: Đội ngũ nhân viên thực hiện các biện pháp xúc tiến phát triển, đẩy mạnh kinh doanh của công ty.

Phòng giải pháp: cùng nhau thảo luận, nghiên cứu các vấn đề khiếu nại, tình

trạng khó khăn của công ty để cùng lập ra báo cáo về các giải pháp có thể thực hiện được và gửi lên giám đốc giúp cho giám đốc có thể dễ dàng ra quyết định.

Khối tổng hợp. Gồm 3 ban:

Ban hành chính: tiếp nhận, phân loại các văn bản hành chính, tham mưu và cố

vấn cho giám đốc xử lý các văn bản này một cách nhanh chóng và kịp thời. Đồng thời quản lý dấu, chữ ký theo quy định của nhà nước, cấp giấy công tác, giấy giới thiệu, sao lưu các loại văn bản do công ty ban hành.

Ban ISO: thực hiện các công việc liên quan đến quy chuẩn quốc tế, nhằm đảo

bảo cho khách hàng một cam kết về mặt chất lượng khi mua các sản phẩm của công ty. Ban nhân sự và đào tạo: phụ trách công việc tuyển lao động cho công ty, đào tạo nhân viên mới thành thạo với các vị trí tuyển dụng.

2.2.6. Quy trình hoạt động kinh doanh chung của công ty. 2.2. H 2.2. H

.

)

Bước 1: Nghiên cứu

Công ty tiến hành nghiên cứu thị trường, phát triển các sản phẩm mà Công ty dự đoán là tiềm năng trong tương lai. Nghiên cứu các sản phẩm có khả năng đáp ứng nhu cầu cao của khách hàng.

Bước 2: Liên hệ đối tác, tư vấn khách hàng

Nhân viên sẽ liên hệ với các đối tác muốn đầu tư hay trở thành khách hàng của công ty, chủ động liên hệ với các khách hàng cũ, khách hàng trung thành để duy trì lượng khách hàng hàng năm.

Tư vấn cho khách hàng hiểu rõ thêm về các sản phẩm hiện có cũng như trong tương lai của công ty, giải đáp thắc mắc của họ về sản phẩm.

32

Bước 3: Ký kết hợp đồng.

Giám đốc sau khi cân nhắc sẽ có quyết định về việc ký kết hợp đồng ngắn hạn hay ngắn hạn tùy vào yêu cầu của đối tác, trong trường hợp từ chối khoản hợp đồng này thì sẽ gửi cho bên phía khách hàng một lý do cụ thể. Các khoản chiết khấu sẽ được ghi cụ thể trong hợp đồng hai bên.

Bước 4: Cung cấp hàng cho khách hàng

Hàng sẽ được vận chuyển cho khách hàng trong trường hợp đó là hàng hóa có

sẵn tồn kho, trong trường hợp hàng thiếu hụt sẽ có những cam kết giao hàng theo mốc thời gian thỏa thuận và công ty sẽ chịu khoản chi phí do giao hàng muộn.

Với mặt hàng là dịch vụ, phần mềm, công ty sẽ có đội ngũ nhân viên phục khách hàng theo đúng hợp đồng.

Bước 5: Bảo hành

Trong quá trình sử dụng sản phẩm của công ty, phòng kỹ thuật sẽ luôn có nhân viên giám sát các thiết bị, tiến hành kiểm tra bao dưỡng định kỳ cho đến hết thời hạn bảo hành, hạn chế các hỏng hóc tốt nhất có thể, tránh gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp khách hàng.

2.3. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty. 2.3.1. 2.3.1. 33 2.1. B -1012. C -2011 C -2012 Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 G % G %

Doanh thu bán hàng và cung cấp

105.771.936.741 293.509.714.411 110.448.254.694 187.737.777.670 177,49

(183.061.459.717) (62,37) dịch vụ

Các khoản giảm trừ doanh thu 6.825.000 0 932.836.011 (6.825.000) (100,0) 932.836.011 -

Doanh thu thuần

105.765.111.741 293.509.714.411 109.515.418.683 187.744.602.670 177,51 (183.994.295.728) (62,69) Giá vốn hàng bán 84.516.726.432 253.750.870.786 88.247.920.774 169.234.144.354 200,24 (165.502.950.012) (65,22) Lợi nhuận gộp 21.248.385.309 39.758.843.625 21.267.497.909 18.510.458.316 87,11 (18.491.345.716) (46,51)

Doanh thu hoạt động tài chính 1.153.912.361 6.364.034.261 1.465.507.300 5.210.121.900 451,52 (4.898.526.961) (76,97) Chi phí tài chính 7.166.879.776 15.754.960.713 2.360.139.657 8.588.080.937 119,83

(13.394.821.056) (85,02) Trong đó: Chi phí lãi vay 3.826.040.931 7.841.942.328 1.196.431.036 4.015.901.397 104,96 (6.645.511.292) (84,74) Chi phí quản lý doanh nghiệp

12.747.526.356 17.232.411.387 18.374.120.022 4.484.885.031

35,18

1.141.708.635 6,63

Lợi nhuận thuần

2.487.891.538 13.135.505.786 1.998.745.530 10.647.614.248 427,98 (11.136.760.256) (84,78) 34 C -2011 C -2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 G % G % Thu nhập khác 1.705.483.614 286.979.518 217.141.109 (1.418.504.096) (83,17) (69.838.409) (24,34) Chi phí khác 39.127.859 419.905.050 692.859.412 380.777.191

973,16 272.954.362 65,00 Lợi nhuận khác 1.666.355.755 (132.925.532) (475.718.303) (1.799.281.287) (107,98) (342.792.771) 257,88

Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 4.154.247.293 13.002.580.254 1.523.027.227

8.848.332.961 212,99

(11.479.553.027) (88,29)

Thuế thu nhập doanh nghiệp 1.063.092.250 2.284.362.664 405.895.895 1.221.270.414 114,88 (1.878.466.769) (82,23)

Lợi nhuận sau thuế

3.091.155.043 10.718.217.590 1.117.131.332 7.627.062.547 246,74 (9.601.086.258) (89,58) (N - 2012) 35 t

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

B

-2012. Năm

2011 tăng 187.737.777.670 VNĐ so với năm 2010 tương ứng tăng 177,49%, đây là năm đánh dấu sự phục hồi của công ty sau một năm 2010 bị tác động bởi nền kinh tế khó khăn số lượng đơn hàng giảm. Bằng sự nỗ lực của mình công ty đã liên kết được với các hãng lớn và uy tín trên thế giới vì thế năm 2011 các dự án cung cấp giải pháp và dịch vụ thông tin của công ty nhận được nhiều sự tin tưởng, chọn lựa từ doanh

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty istt (Trang 31 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w