Lựa chọn người cung ứng Lựa chọn người cung ứng.

Một phần của tài liệu các giải pháp nhằm hoàn thiện công nghệ marketing nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp iii (Trang 49 - 53)

II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH

3.3.2.Lựa chọn người cung ứng Lựa chọn người cung ứng.

3.3.2. Lựa chọn người cung ứng.

CENTRIMEX cũng như các công ty khác khi tiến hành kinh doanh các hàng hoá nhập khẩu đều phải có các nhà cung ứng nước ngoài.Trước đây công

ty chủ yếu chỉ nhập khẩu ở một số nước XHCN dưới nhiều hình thức khác nhau.

Khi bối cảnh kinh tế chính trị thế giới có nhhiều biến động Đảng ta chủ trương :” Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên cơ sở bình đẳng hợp tác hai bên cùng có lợi”.Bằng sự năng động và nhạy bén CENTRIMEX đã chuyển sang nghiên cứu lựa chọn những nhà cung ứng nước ngoài có nền kinh tế phát triển và công nghệ hiện đại như Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga…việc giữ quan hệ tốt đẹp này có thể giúp công ty lựa chọn được các nhà cung ứng phù hợp nhất với những chủng loại hàng hoá khi có khách hàng yêu cầu, giảm bớt được chi phí không cần thiết khi tiến hành tìm kiếm những nhà cung ứng mới.Điều này chứng tỏ công tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm và lựa chọn nhà cung ứng đã được CENTRIMEX chú ý.

Với lựa chọn nhà cung ứng được công ty dựa trên các yếu tố sau : - Chất lượng và giá cả.

- Tính ổn định trong cung ứng và điều kiện giao hàng và vận tải. - Uy tín và quan hệ của nhà cung ứng trên thị trường thế giới. - Quan hệ thương mại giữa hai nước.

Ta có thể thấy rõ hơn việc lựa chọn thị trường nhập khẩu của công ty trong giai đoạn 1996-2001 được thể hiện qua biểu sau :

Bảng : Cơ cấu và tỷ trọng thị trường nhập khẩu của Công ty (1996-2001)

Đơn vị: Triệu đồng.

1996 1997 1998 1999 2000 2001

Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá %

Thái lan 14846,25 37 10130,83 22,7 6926,04 18 5363,09 13,4 3838,60 8,5 0,0 0,0 Hàn Quốc 4253,25 10,6 7229,93 16,2 6079,52 15,8 11886,8 6 29,7 18425,28 40,8 41155,3 85 Nhật Bản 4092,75 10,2 5712,54 12,8 8965,38 23,3 6203,58 15,5 5509,52 12,2 968,36 2 Đài Loan 1685,25 4,2 4998,47 11,2 5348,44 13,9 5483,16 13,7 6322,40 14 968,36 2 Nga 8185,5 20,4 8434,91 18,9 4540,40 11,8 3161,83 7,9 1851,56 4,1 0,0 0,0 Trung Quốc 4815,00 12,0 3659,60 8,2 3732,37 9,7 4122,38 10,3 5238,56 11,6 4814,8 10 Khác 2247,00 5,6 4462,92 10 2885,85 7,5 3802,20 9,5 3974,08 8,8 484,18 1 Tổng số 40.125 100 44.629,2 100 38.478 100 40.023,1 100 45.160 100 48.418 100

Qua biểu phân tích cơ cấu và tỷ trọng thị trường nhập khẩu của công ty ta thấy, công ty xuất nhập khẩu tổng hợp III tổ chức nhập hàng từ nhiều nước khác nhau trên thế giới chủ yếu là các nước châu á và một số nước ở khu vực khác như Nga, Angieri…tuỳ theo ưu thế mặt hàng của từng nước khác nhau mà công ty lựa chọn thị nhập khẩu cho phù hợp với nhu cầu trong nước.

Cụ thể :

- Nga là thị trường nhập khẩu truyền thống của công ty chiếm 20,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu năm 1996,18,9% năm 1997..nhưng đến năm 2000 kim ngạch nhập khẩu ở thị trường Nga giảm xuống chỉ còn 4,1%, sang năm 2001 công ty không nhập một mặt hàng nào từ thị trường này.Nguyên nhân của sự giảm sút này là do sự chuyển hướng trong chiến lựa nhập khẩu của công ty để đáp ứng nhu cầu trong nứơc.

- Hiện nay,Lào là thị trường nhập khẩu chính của công ty với tổng kim ngạch nhập khẩu ngày càng tăng từ năm 1996 đến năm 2001 với sản phẩm nhập khẩu chủ yếu là gạo, gốm,sứ và các mặt hàng tiêu dùng sắt thép xi măng.Năm 1996, trị giá nhập khẩu từ thị trường này mới chỉ chiếm 10,6% đến năm 1999 thì chiếm 29,7%, năm 2000 chiếm 40,8% và đến năm 2001 thì kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Hàn Quốc đã chiếm đến 85% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty.Thị trường này có sự tăng trưởng đều đặn là do các sản phẩm của nó đã đáp ứng được nhu cầu trong nước cả về chất lượng, mẫu mã và giá cả…

- Thị trường Nhật Bản cũng là thị trường quan trọng đối với công ty, trước năm 1999 kim ngạch nhập khẩu của thị trường này luôn tăng đều đặn từ lúc chỉ chiếm 10,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu năm 1996 lên 18,8% năm 1997, đến năm 1998 thì kim ngạch nhập khẩu của thị trường này chiếm đến 23,3% trong tổng kim ngạch.Sau cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á năm 1997, kim ngạch nhập khẩu từ thị trường này giảm sút nhanh chóng.Cụ thể, năm 1999 kim ngạch nhập khẩu đạt 15,4% đến năm 2000 kim ngạch nhập

khẩu giảm xuống còn 12,2%, sang năm 2001 thì kim ngạch nhập khẩu từ thị trường này chỉ còn chiếm 2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu.

- Thị trường tiếp theo phải kể đến đó là Trung Quốc và Đài Loan từ năm 1996 đến năm 2000 hai thị trường này đều có sự tăng trưởng đều đặn nhưng đến năm 2001 thì kim ngạch nhập khẩu của cả hai thị trường này đều giảm sút.Nguyên nhân của sự giảm sút này là do công ty cắt giảm nhập khẩu một số mặt hàng truyền thống như phụ tùng xe đạp..

4. Các quyết định marketing-mix của công ty liên quan đến hoạt động nhập khẩu.

Một phần của tài liệu các giải pháp nhằm hoàn thiện công nghệ marketing nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp iii (Trang 49 - 53)