Tự động chẩn đoán ecu xe ôtô toyota

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo thiết bị điều tra ECU của các xe ô tô đời mới. (Trang 80 - 85)

- Máy tính PC

4.2. tự động chẩn đoán ecu xe ôtô toyota

- Đảm bảo tất cả các hệ thống động cơ mà không có quan hệ với hệ thống điều khiển điện tử xe ô tô Toyota (The Toyota Computer Control System – TCCS) là hoàn toàn hoạt động đ−ợc. Không đ−ợc tiến hành chạy thử khi tất cả các sự cố khác ch−a đ−ợc sửa chữa xong. Đảm bảo các cầu chì, các mối nối trong tình trạng hoạt động tốt tr−ớc khi chẩn đoán ECU.

- Đảm bảo điện thế của ắc qui luôn lớn hơn 11 vôn và b−ớm ga hoàn toàn đóng. Đặt hộp số tại vị trí số “0” và tắt toàn bộ toàn bộ các thiết bị có sử dụng điện trên xe.

- Nhập chức năng chẩn đoán, bật chìa khoá điện. Không đ−ợc khởi động động cơ. Cắm jumper nối giữa các cổng của mạch kiểm tra động cơ.

- Bật chìa khoá điện. Đèn CHECK ENGINE sẽ hoạt động khi khoá điện đ−ợc bật ở nấc động cơ ch−a hoạt động. Khởi động động cơ và chú ý rằng lúc này đèn CHECK sẽ tắt. Nếu đèn vẫn còn sáng có nghĩa là trong hệ thống đã có một lỗi hoặc một h− hỏng nào đó.

- Đếm số lần nháy của đèn. Nếu hệ thống hoạt động bình th−ờng (không có mã lỗi xuất hiện), đèn CHECK sẽ nháy liên tục và đều đặn.

- Khi xuất hiện lỗi, đèn sẽ nháy không đều theo mã số. Tuỳ theo số l−ợng lỗi xuất hiện mà ECU sẽ báo 1 hay nhiều mã lỗi. Mã lỗi sẽ đ−ợc nhận dạng theo h−ớng dẫn d−ới đây:

+ Khoảng thời gian ngắt giữa số hàng chục và số hàng đơn vị là 1,5 giây

+ Khoảng thời gian ngắt giữa mã lỗi tr−ớc và mã lỗi sau là 2,5 giây + Tr−ớc tiên ECU báo số hàng chục, nghỉ 1,5 giây báo số hàng đơn vị. Nếu chỉ có 1 lỗi ECU sẽ báo lại mã đó sau 4,5 giây, nếu có các lỗi khác ECU báo tiếp mã lỗi tiếp theo sau 2,5 giây.

+ Giá trị lỗi đ−ợc xác định bằng cách đọc số lần nháy đèn sau mỗi lần nghỉ, tần số nháy báo mã lỗi là 1Hz.

Trên hình 4.1 cho thấy: tr−ớc tiên đèn nháy 2 lần (số hàng chục mã lỗi 1 là 2) nghỉ 1,5 giây, nháy 1 (số hàng đơn vị mã lỗi 1 là 1) lần nghỉ 2,5 giây, nháy 3 lần (số hàng chục mã lỗi 2 là 3) nghỉ 1,5 giây, nháy 2 lần (số hàng đơn vị mã lỗi 2 là 2) nghỉ 4,5 giây sau đó lặp lại. Với chu kỳ nháy nh− trên mã lỗi đọc ra là 21 với lỗi thứ nhất và 32 với lỗi thứ 2.

Bảng nhận dạng mã lỗi và chẩn đoán nguyên nhân h− hỏng

Mã lỗi Chẩn đoán nguyên nhân h− hỏng

12 Mạch đánh lửa, tín hiệu khởi động, bộ chia điện 13 Mạch chia điện

14 Mạch đánh lửa, cuộn dây đánh lửa 21 Cảm biến ô-xi

22 Cảm biến nhiệt độ n−ớc làm mát 24 Cảm biến nhiệt độ khí nạp

25 Mạch phun xăng, cảm biến ô-xi, l−u l−ợng khí nạp, áp suất ống dẫn nhiên liệu, hệ thống nạp, hệ thống đánh lửa

26 Cuộn đánh lửa, áp suất ống dẫn nhiên liệu, vòi phun khởi động lạnh, l−u l−ợng khí nạp

31 L−u l−ợng khí nạp

41 Mạch và cảm biến vị trí b−ớm ga 42 Mạch và cảm biến tốc độ xe 43 Mạch và công tắc đánh lửa

51 Mạch và cảm biến vị trí b−ớm ga, tín hiệu điều hoà, công tắc khởi động, bàn đạp tăng tốc

- Sau khi phát hiện và khắc phục các h− hỏng, cần phải xoá các lỗi đã chứa trong bộ nhớ của ECU. Để xóa bộ nhớ các lỗi, tắt chìa khoá điện, tháo cầu chì khỏi hộp cầu chì trong thời gian > 30 giây.

4.3. chẩn đoán ecu bằng thiết bị ecu ktdiagno-2005

Qua nghiên cứu thấy rõ các ph−ơng pháp chẩn đoán tự động của xe và ph−ơng pháp sử dụng thiết bị chẩn đoán chỉ có thể chẩn đoán ECU đang lắp trên xe đã đ−ợc kết nối với các bộ cảm biến. Với thiết bị KTdiagno-2005 chúng ta không những có thể chẩn đoán đ−ợc ECU trên xe mà cả ECU rời:

Tính năng thiết bị chẩn đoán ECU: KTdiagno-2005: 4.3.1. Chẩn đoán ECU trên xe

- Thiết bị chẩn đoán ECU KTdiagno-2005 hoàn toàn có thể chẩn đoán ECU giống nh− chức năng chẩn đoán của đèn CHECK trên xe ôtô. Điều đó có nghĩa là khi kết nối ECU trên xe với thiết bị chẩn đoán và vận hành động cơ thì ng−ời cán bộ kỹ thuật có thể đọc đ−ợc lỗi của hệ thống thông qua việc đếm số lần nháy trên đèn của chẩn đoán của thiết bị.

- Màn hình LCD của thiết bị chẩn đoán ECU KTdiagno-2005 đã dịch sẵn các mã lỗi nhằm tạo thuận lợi cho cán bộ kỹ thuật không cần phải tra bảng. Ví dụ: đối với xe ôtô Toyota Corolla 1988, nếu đèn CHECK chớp báo mã lỗi 31 thì màn hình LCD sẽ hiển thị:

nếu đèn CHECK chớp báo mã lỗi 22 thì màn hình LCD sẽ hiển thị:

Loi 22: Nhiệt độ n−ớc làm mát

Loi 31: Ap suat duong ong nap

- Thiết bị chẩn đoán ECU KT-Diagno-2005 còn có thể đ−ợc kết nối với máy tính cá nhân PC với mục đích giúp ng−ời cán bộ kỹ thuật chẩn đoán h−

hỏng của hệ thống điều khiển xe ở mức độ cao hơn.

Hình 4.2. Giao diện thiết bị ECU KTdiagno-2005

Chẳng hạn xem xét sự ảnh h−ởng của l−u l−ợng không khí nạp tới l−ợng nhiên liệu phun và góc đánh lửa sớm, tốc độ động cơ ảnh h−ởng tới góc đánh lửa sớm, nhiệt độ động cơ, nhiệt độ khí nạp ảnh h−ởng tới l−ợng nhiên liệu phun và góc đánh lửa sớm, chế độ giảm tốc đột ngột... Căn cứ vào độ rộng xung phun, xung đánh lửa, giá trị tốc độ vòng quay và giá trị điện áp của các cảm biến có thể xác định khá chính xác tình trạng làm việc của toàn bộ hệ thống điều khiển động cơ và của các cảm biến.

Ngoài ra, trên màn hình máy tính PC cũng hiển thị các lỗi đã đ−ợc dịch sẵn (nếu có) nh− khi trên màn hình LCD.

Chú ý: Khi kiểm tra ECU trên xe, nếu thấy xuất hiện lỗi thì nguyên

nhân h− hỏng có thể là do các cảm biến gửi tín hiệu sai (lỗi do cảm biến hỏng) cũng có thể do lỗi của ECU. Muốn xác định rõ nguyên nhân h− hỏng cần kiểm tra lại các cảm biến t−ơng ứng tr−ớc khi kết luận tình trạng làm việc của ECU.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo thiết bị điều tra ECU của các xe ô tô đời mới. (Trang 80 - 85)