Chọn linh kiện chế tạo thiết bị ECU KTdiagno-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo thiết bị điều tra ECU của các xe ô tô đời mới. (Trang 57 - 61)

- Máy tính PC

3.1.2. Chọn linh kiện chế tạo thiết bị ECU KTdiagno-

D−ới đây ta sẽ xem xét lựa chọn các linh kiện để chế tạo thiết bị ECU KTdiagno-2005 bao gồm vi xử lý chính và phụ, các linh kiện điện tử khác…, và các chiết áp mô phỏng cảm biến vòng quay, cảm biến vị trí chân ga, cảm biến áp suất không khí nạp… Việc lựa chọn các linh kiện phải đảm bảo thực hiện đ−ợc các nhiệm vụ đặt ra nh− đã đề cập ở trên, các vi xử lý phải t−ơng thích với các các cảm biến và cơ cấu chấp hành. Đồng thời các linh kiện phải là những thiết bị dễ kiếm trên thị tr−ờng và giá cả chấp nhận đ−ợc.

3.1.2.1. Vi xử lý chính

Vi xử lý chính đ−ợc chọn là vi mạch AT90S8535 có tần số hoạt động 12 MHz, 40 chân cho phép giao tiếp với tín hiệu xung và tín hiệu t−ơng tự với bộ chuyển đổi t−ơng tự – số 10 bit, tốc độ lấy mẫu 120 micro giây/lần. Họ AT90S8535 là một trong những bộ vi điều khiển 8 bit mạnh và linh hoạt nhất, đã trở thành bộ vi điều khiển hàng đầu trong những năm gần đây.

Trên thị tr−ờng Việt Nam hiện nay họ AT90S8535 rất phổ biến. Các thành viên của họ này rất nhiều, sự khác nhau giữa chúng chủ yếu là dung l−ợng bộ nhớ ch−ơng trình trên chíp và một số tính năng khác. Do khối l−ợng

ch−ơng trình của ECU không lớn lắm vì vậy ở đây ta sử dụng chip AT90S8535. Hình 3.2 là sơ đồ khối của chíp AT90S8535:

Các thuật ngữ trên sơ đồ khối bao gồm: OSCILLATOR : mạch dao động;

PORT A,B,C,D DRIVERS : tầng điều khiển ra của các cổng xuất nhập; DATA REGISTER PORT A,B,C,D : thanh ghi dữ liệu của các cổng; DATA DIR REG. PORT A,B,C,D: thanh ghi dữ liệu trực tiếp các cổng;

TIMING AND CONTROL : thời gian và điều khiển; PROGRAM FLASH : Ch−ơng trình nạp dữ liệu; PROGRAM COUNTER : thanh đếm ch−ơng trình; INSTRUCTION REGISTER: Thanh ghi mã lệnh; INSTRUCTION DECODER: Thanh ghi giải mã lệnh; STACK POINTER : con trỏ ngăn xếp;

SRAM: bộ nhớ SRAM;

GENERAL PURPOSE REGISTERS : thanh ghi dùng chung;

ALU: Bộ cộng dùng để thực hiện các phép tính số học và logic cơ bản; STATUS REGISTER: thanh ghi trạng thái;

INTERNAL OSCILLATOR: mạch dao động trong; WATCHDOG TIMER: bộ đếm kiểm soát;

TIMER/COUNTER : đồng hồ/bộ đếm; INTERRUPT UNIT: bộ ngắt;

EEPROM: bộ nhớ cho phép đọc xoá bằng điện; ADC: bộ chuyển đổi t−ơng tự số;

PROGRAMING LOGIC: ch−ơng trình logic; ANALOG COMPARATOR: bộ so sánh t−ơng tự; SPI: giao diện với thiết bị ngoại vi nối tiếp;

Vi mạch AT90S8535 có các đặc tr−ng nh− sau: - 8KB ROM

- 512 bytes RAM - 512 bytes EEPROM

- 4 port xuất nhập (I/O port) 8-bit - 1 bộ định thời 16-bit

- 2 bộ định thời 8-bit - 8 kênh vào ADC 10bit - Có 6 nguồn gây ngắt

- Kênh dẫn nối tiếp vào ra

Bộ xử lý bit (thao tác trên các bit riêng rẽ)

3.1.2.2. Vi xử lý phụ

Vi xử lý đ−ợc chọn dùng làm vi xử lý phụ không khác nhiều so với vi xử lý chính, sự khác biệt ở đây là số l−ợng của các cổng xuất nhập ít hơn so với vi xử lý chính. Vi xử lý phụ đ−ợc chọn ở đây là vi mạch 89C2051:

Vi mạch 89C2051 có các đặc tr−ng sau: - 2KB ROM;

- Dải điện áp làm việc từ 2.7Vữ6V; - Tần số mạch dao động trong chíp 0 Hzữ24 MHz; - 128 byte RAM; - 15 đ−ờng vào ra ch−ơng trình; - 2 bộ định thời 16-bit; - Có 6 nguồn gây ngắt; - Kênh dẫn nối tiếp vào ra; - Hai đ−ờng so sánh Analog;

- Bộ xử lý bit (thao tác trên các bit riêng rẽ); - 210 vị trí nhớ đ−ợc định địa chỉ, mỗi vị trí 1 bit; - Nhân chia trong 4às.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo thiết bị điều tra ECU của các xe ô tô đời mới. (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)