Cảmbiến từ tính (Hình 2.10)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo thiết bị điều tra ECU của các xe ô tô đời mới. (Trang 25 - 26)

Hình 2.10. cảm biến tốc độ quay động cơ kiểu từ tính

1. nam châm vĩnh cửu; 2. hộp đấu dây; 3. nắp bánh đà; 4. lõi từ; 5. cuộn dây; 6. vành răng khởi động của động cơ; 7. chuẩn vị trí trục khuyủ 6. vành răng khởi động của động cơ; 7. chuẩn vị trí trục khuyủ

Cảm biến này đ−ợc lắp cạnh bánh đà động cơ, đối diện với vành răng khởi động, và hoạt động theo nguyên tắc cảm ứng điện từ. từ tr−ờng đ−ợc tạo ra bởi nam châm vĩnh cửu 1 đ−ợc tập trung ở lõi sắt từ 4. Khi một răng hoặc một vật chuẩn chuyển động qua tr−ớc lõi từ này sẽ làm biến thiên từ tr−ờng trong lõi sắt và tạo ra một xung điện cảm ứng trong cuộn dây.

Cảm biến tốc độ đ−ợc bố trí đối diện với vành răng khởi động lắp trên bánh đà động cơ. Chu kỳ của một xung điện phát ra sẽ t−ơng ứng với góc quay của trục khuỷu giữa hai răng liên tiếp. Để xác định vị trí t−ơng đối của trục khuỷu (chẳng hạn so với điểm chết trên), ng−ời ta tạo ra một chuẩn trên bánh đà, có thể là một lỗ hay một mấu nhỏ. Cảm biến vị trí trục khuỷu sẽ cung cấp một xung điếnau một vòng quay động cơ vào thơpì điểm vật chuẩn này đi qua tr−ớc mặt lõi từ của cảm biến.

Hình dạng và độ lớn của tín hiệu điện do các cảm biến từ tính cung cáp phụ thuộc vào vật liệu chế tạo cảm biến và động cơ, tốc độ động cơ, khe hở cảm biến và vật quay , hình dạng của răng hoặc vật chuẩn. Các tín hiệu này sau khi đ−ợc cuẩn hoá sẽ đ−ợc ECU xử lý để xác định tốc độ độngcơ và vỉtí tức thời của trục khuỷu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo thiết bị điều tra ECU của các xe ô tô đời mới. (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)