Kiến nghị về việc ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật h−ớng dẫn các quy định của Luật BHXH:

Một phần của tài liệu Thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội theo Luật Bảo hiểm xã hội - Thực trạng và kiến nghị (Trang 64)

- Điể ma khoản 1 Điều 92 và Điều 117: Theo quy định hiện nay, ng−ời sử dụng lao động giữ lại 2% trên quỹ tiền l− ơng, tiền công đóng BHXH để

2. Kiến nghị về việc ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật h−ớng dẫn các quy định của Luật BHXH:

luật h−ớng dẫn các quy định của Luật BHXH:

Để có căn cứ thực hiện chính sách BHXH cho ng−ời tham gia BHXH đ−ợc kịp thời, đầy đủ, tránh phải th−ờng xuyên điều chỉnh, gây tốn kém. Đề nghị các cơ quan quản lý Nhà n−ớc, theo chức năng của mình sớm ban hành văn bản h−ớng dẫn một số nội dung quy định trong Luật BHXH nh−ng ch−a

có h−ớng dẫn; kịp thời sửa đổi, bổ sung các văn bản có liên quan cho phù hợp với nội dung quy định của Luật; h−ớng dẫn kịp thời một số nội dung về BHXH còn ch−a cụ thể phát sinh trong quá trình thực hiện chính sách; hàng năm vào cuối tháng 12 ban hành Thông t− h−ớng dẫn về điều chỉnh tiền l−ơng, tiền công, thu nhập đóng BHXH theo quy định làm căn cứ để tính h−ởng chế dộ BHXH đ−ợc kịp thờị

IỊ Kiến nghị và đề xuất về thực hiện chính sách BHXH.

Để thực hiện tốt chế độ chính sách BHXH bắt buộc, BHTN cho ng−ời lao động và triển khai có hiệu quả chính sách BHXH tự nguyện, Chuyên đề kiến nghị nh− sau:

1. Tiếp tục sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các văn bản quản lý đảm

bảo tính đồng bộ và khả thi khi tổ chức thực hiện; đảm bảo đúng quy định của pháp luật, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện và phù hợp với tình hình thực tiễn của địa ph−ơng;

2. Tăng c−ờng công tác thông tin, tuyên truyền về chính sách BHXH (nhất là BHXH tự nguyện) để ng−ời sử dụng lao động, ng−ời lao động và ng−ời dân biết, hiểu về quyền, nghĩa vụ, mục tiêu, lợi ích của BHXH, từ đó tự giác tham gia và thực hiện tốt chế độ chính sách BHXH. Đề nghị Bộ Lao động- Th−ơng binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu, sớm đ−a chính sách BHXH vào ch−ơng trình giảng dạy trong các tr−ờng đại học, cao đẳng và các tr−ờng dạy nghề. Mục đích, khi học viên ra tr−ờng đến làm việc ở bất cứ lĩnh vực nào thì họ có đủ cả kiến thức và nhận thức về quyền đ−ợc tham gia BHXH. Nh− vậy đây cũng là một kênh tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về BHXH và đ−a vào cuộc sống sẽ hiện thực hơn.

3. Tổ chức BHXH phải tăng c−ờng công tác chỉ đạo, h−ớng dẫn, bám sát cơ sở, kịp thời phát hiện và xử lý các v−ớng mắc, phát sinh ở cơ sở, tạo điều kiện để các đơn vị sử dụng lao động và ng−ời dân khi tham gia BHXH đ−ợc

yên tâm, tin t−ởng; th−ờng xuyên sơ kết, tổng kết thực tiễn, đánh giá đúng và khách quan các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả hoạt động của từng công tác, rút ra những bài học kinh nghiệm để phổ biến, mở rộng trong đơn vị, trong Ngành và phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý phục vụ cho việc điều hành hoạt động của đơn vị và Ngành.

4. Cấp ủy, chính quyền các cấp cần chỉ đạo các cơ quan quản lý Nhà n−ớc ở địa ph−ơng phối hợp đồng bộ với cơ quan BHXH trong việc tăng c−ờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách BHXH. Đ−a công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện BHXH vào chỉ tiêu thi đua hàng năm của các ngành, các cấp và các đơn vị hoặc coi đó là một trong những tiêu chuẩn bình xét Chi bộ, Đảng bộ "trong sạch vững mạnh" hàng năm. Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển theo đúng đ−ờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n−ớc để các đơn vị này có trách nhiệm tham gia BHXH cho ng−ời lao động.

5. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính; hiện đại hoá quản lý BHXH bằng công nghệ thông tin trong các nghiệp vụ quản lý của Ngành; tăng c−ờng công tác đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ của tổ chức BHXH để đáp ứng với yêu cầu công việc và thực hiện có hiệu quả cơ chế một cửa liên thông ở các đơn vị trong hệ thống BHXH Việt Nam.

Kết luận

Bảo hiểm xã hội ở n−ớc ta là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà n−ớc đối với ng−ời lao động. Vì vậy, ngay từ những ngày đầu thành lập N−ớc, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội đã đ−ợc ban hành, từng b−ớc đ−ợc thực hiện đối với công nhân viên chức khu vực Nhà n−ớc. Trong quá trình thực hiện, chế độ chính sách về bảo hiểm xã hội không ngừng đ−ợc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất n−ớc nhằm đảm bảo quyền lợi đối với ng−ời lao động và góp phần giải phóng dân tộc, xây dựng đất n−ớc.

Từ năm 2007, Luật BHXH đã có hiệu lực thi hành, sau 3 năm triển khai thực hiện chính sách BHXH đối với BHXH bắt buộc, 2 năm thực hiện chính sách BHXH đối với BHXH tự nguyện và 1 năm thực hiện bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật BHXH. Về cơ bản đã đảm bảo là cơ sở hành lang pháp lý cao nhất để thực hiện chế độ, chính sách BHXH đối với n−ớc ta, các quy định trong luật phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, chính trị-xã hội của đất n−ớc trong thời kỳ đầu hội nhập với kinh tế thế giới, phù hợp với thị tr−ờng lao động hiện nay; các quy định về chính sách BHXH, BHTN đã thể hiện đựơc tính

−u việt, hợp lý, tạo sự thu hút của mọi ng−ời trong xã hội đối với BHXH, là tiền đề về tâm lý và hiểu biết để trong t−ơng lai gần việc tham gia BHXH của mọi ng−ời lao động đ−ợc phát triển.

Tuy nhiên, để ngày càng hoàn chỉnh chính sách BHXH để đảm bảo cho BHXH phát triển đ−ợc bền vững, quyền lợi và trách nhiệm của ng−ời tham gia BHXH đ−ợc đảm bảo tốt hơn, cần có đánh giá để khắc phục những vấn đề tồn tạị

Với mục đích trên, chuyên đề đã tập trung vào việc đánh giá thực trạng về chính sách BHXH, BHTN quy định tại Luật BHXH, đánh giá thực trạng về tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHTN và căn cứ thực tế thực hiện, tham khảo của các n−ớc trên thế giớị Từ đó nghiên cứu đ−a ra những kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách BHXH trong t−ơng laị

Do phạm vi nghiên cứu của chuyên đề có giới hạn, do vậy nhiều vấn đề ch−a thể hiện đ−ợc đầy đủ và ch−a đ−a ra những kết quả cụ thể đối với một số nội dung lớn. Mong rằng sẽ là tiền đề cho các nghiên cứu chuyên sâu tiếp theọ

Trong quá trình nghiên cứu, chắc rằng không tránh đ−ợc những hạn chế, rất mong nhận đ−ợc sự góp ý để tiếp thu hoàn thiện.

Một phần của tài liệu Thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội theo Luật Bảo hiểm xã hội - Thực trạng và kiến nghị (Trang 64)