Một số đánh giá về chính sách BHXH trong Luật BHXH,

Một phần của tài liệu Thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội theo Luật Bảo hiểm xã hội - Thực trạng và kiến nghị (Trang 40)

4.1. Về quan điểm, nguyên tắc xây dựng Luật BHXH:

Thứ nhất: Với tình hình của n−ớc ta từ tr−ớc đến nay trong thực hiện chính sách xã hội nói chung, chính sách BHXH xã hội nói riêng. Để đảm bảo từng b−ớc hoàn thiện cơ chế chính sách và không gây ảnh h−ởng lớn đến đời sống chính trị, xã hội của đất n−ớc, đồng thời có khung pháp lý để tiến hành xây dựng đất n−ớc theo chủ tr−ơng, đ−ờng lối của Đảng, Nhà n−ớc về công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc ban hành Luật BHXH là cần thiết và phù hợp với xu thế phát triển chung của đất n−ớc, qua đó đã thể chế hoá đ−ờng lối, quan điểm của Đảng và Luật BHXH xây dựng trên quan điểm kế thừa và hoàn thiện các quy định trong pháp luật BHXH tr−ớc đó là phù hợp, đúng đắn vì đảm bảo đ−ợc tính thống nhất của hệ thống pháp luật bảo BHXH từ tr−ớc đến nay, đồng thời từng b−ớc mở rộng loại hình BHXH, hoàn thiện cơ chế chính sách cho đầy đủ, phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị – xã hội trong n−ớc và dần hoà nhập với chính sách an sinh xã hội quốc tế. Với Quan điểm xây dựng Luật BHXH nêu trên, sau 3 năm thực hiện, do quyền lợi về h−ởng BHXH không có nhiều biến động, giữa ng−ời h−ởng chế độ tr−ớc và sau khi thực hiện luật sự chênh lệch không nhiều nên nhìn chung xã hội đã chấp nhận, đồng tình với chủ tr−ơng, chính sách mớị Mặt khác mở rộng quyền tham gia BHXH đ−ợc đảm bảo đến mọi ng−ời lao động và nhất là BHTN đ−ợc thực hiện tạo sự yên tâm đối với ng−ời lao động, sự tin t−ởng vào Đảng, Nhà n−ớc của mọi tầng lớn dân c− đ−ợc tăng lên; tạo điều kiện yên tâm cho các nhà đầu

t− n−ớc ngoài…Chế độ chính sách BHXH đ−ợc từng b−ớc hoàn thiện đã đảm bảo đời sống cho ng−ời tham gia BHXH khi về già hoặc khi phải nghỉ việc và đảm bảo công bằng xã hội, góp phần to lớn trong việc đảm bảo an sinh xã hội chung của đất n−ớc.

Tuy nhiên, do chính sách đ−ợc xây dựng dựng trên quan điểm kế thừa và từng b−ớc hoàn thiện nên không tránh khỏi một số quyền lợi có chênh lệch (mức h−ởng chế độ TNLĐ-BNN, chế độ tử tuất). Mặt khác tr−ớc mắt không thực hiện ngay cải cách triệt để chính sách BHXH nhằm ổn định và phát triển bền vững BHXH, ảnh h−ởng đến tình hình cân đối của quỹ BHXH (nhất là việc cải cách về tuổi nghỉ h−u và cách tính l−ơng h−u).

Thứ hai: Với những nguyên tắc quy định tại Điều 5 của Luật BHXH, sau 3 năm thực hiện, nhận thấy cơ bản là phù hợp, phát huy đ−ợc hiệu quả, nhất là nguyên tắc về Quỹ BHXH đ−ợc quản lý thống nhất đã đảm bảo quản lý đ−ợc chặt chẽ, tập trung đầu t− có hiệu quả góp phần vào nguồn vốn của đất n−ớc để pháp triển kinh tế - xã hội; nguyên tắc liên thông giữa BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc tham BHXH cho ng−ời lao động, đảm bảo nhiều hơn khả năng đ−ợc h−ởng l−ơng h−u khi tuổi già.

Tuy nhiên, với nguyên tắc của Luật BHXH hiện hành còn có những nội dung ch−a đáp ứng đ−ợc mục tiêu chung của BHXH, do vậy trong quy định của các chế độ cụ thể còn có những vấn đề ch−a hợp lý, thiếu tính xã hội trong bảo hiểm. Với nguyên tắc mức h−ởng BHXH đ−ợc tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng BHXH và có chia sẻ giữa những ng−ời tham gia BHXH. Từ nguyên tắc này, khi xây dựng mức h−ởng đã luôn căn cứ theo mức đóng (không chỉ có chế độ h−u trí mà cả chế độ tử tuất, TNLĐ-BNN). Về nguyên tắc mức đóng BHXH bắt buộc, BHTN đ−ợc tính trên cơ sở tiền l−ơng, tiền công của ng−ời lao động (không theo thu nhập thực tế có tính chất tiền l−ơng, tiền công) đã không đảm bảo tỷ lệ thay thế thu nhập khi đang làm việc (dù quy định tỷ lệ thay thế là khá cao, h−u trí bằng 75%), mặt khác tạo điều kiện cho ng−ời sử dụng lao động lợi dụng giảm đ−ợc chi phí về đóng BHXH (tăng

đ−ợc sức cạch tranh) do trong hợp đồng ký tiền l−ơng, tiền công thấp, các khoản trợ cấp nhiều ....

4.2. Về các quy định cụ thể về chế độ, chính sách BHXH, BHTN:

Những nội dung quy định trong Luật BHXH cơ bản đã đảm bảo đa dạng hoá các hình thức BHXH, phù hợp với tình hình của Việt Nam và hoàn thiện cơ bản cơ sở pháp lý về BHXH, các chế độ đ−ợc quy định cụ thể, phù hợp, khắc phục những khiếm khuyết của chính sách pháp luật về BHXH tr−ớc đó, cụ thể:

Thứ nhất: Mở rộng thêm đối t−ợng tham gia BHXH bắt buộc là hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn tạo sự yên tâm phục vụ chiến đấu; áp dụng BHXH tự nguyện đối với tất cả công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động mà không đang tham gia BHXH bắt buộc và có sự liên thông giữa BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, tạo điều kiện thuận lợi cho ng−ời lao động h−ởng chế độ h−u trí khi vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện; áp dụng BHTN đối với ng−ời làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng trong các đơn vị sử dụng lao động có sử dụng từ 10 lao động trở lên trong giai đoạn hiện nay là phù hợp.

Thứ hai: Quy định cụ thể vai trò của Nhà n−ớc đối với BHXH là cơ sở pháp lý cho BHXH phát triển bền vững.

Thứ ba: Quy định cụ thể về quyền, trách nhiệm của ng−ời lao động, ng−ời sử dụng lao động, tổ chức BHXH đã đảm bảo cho việc thực hiện các chế độ BHXH đối với ng−ời lao động đầy đủ, kịp thời, thuận lợị

Thứ t−: Quy định quỹ BHXH đ−ợc hạch toán theo các quỹ thành phần với mức đóng cụ thể cho từng quỹ, trong đó có lộ trình tăng mức đóng đối với quỹ h−u trí, tử tuất đã đảm bảo tính minh bạch, xác định đ−ợc tình hình cân đối của từng quỹ làm căn cứ cho hoạch định chính sách đ−ợc phù hợp chính xác. Đồng thời từng b−ớc đảm bảo cho quỹ h−u trí cân đối bền vững (do tăng

mức đóng theo lộ trình). Việc quy định mức làm căn cứ đóng BHXH hàng tháng cao nhất bằng 20 tháng l−ơng tối thiểu chung đã đảm bảo tránh đ−ợc lạm dụng đóng để h−ởng một số chế độ BHXH và đảm bảo chệnh lệch mức h−ởng l−ơng h−u không quá bất hợp lý.

Thứ năm: Quy định cụ thể các hành vi nghiêm cấm, các hành vi vi phạm pháp luật BHXH và xử lý vi phạm đã đảm bảo cho việc tuân thủ tham gia BHXH, giải quyết h−ởng các chế độ BHXH của các bên tham gia BHXH đ−ợc tốt hơn, quyền lợi của ng−ời tham gia BHXH đ−ợc bảo vệ, từng b−ớc tạo nhận thức về trách nhiệm tham gia BHXH đối với mỗi ng−ờị

Thứ sáu: Quy định cụ thể về thủ tục thực hiện BHXH là cơ sở để thực hiện thống nhất, tránh gây phiền hà, sách nhiễu đối với ng−ời tham gia BHXH, góp phần thực hiện công cuộc cải cách hành chính có hiệu quả.

Thứ bảy: Việc quy định cụ thể về giải quyết khiếu nại BHXH đã tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện quyền khiếu nại của mình.

Thứ tám: Đối với các chế độ h−ởng BHXH bắt buộc, có nhiều nội dung đ−ợc thay đổi so với quy định tr−ớc đây theo h−ớng tăng mức h−ởng, cụ thể những nội dung về điều kiện, mức h−ởng, cách tính h−ởng của từng tr−ờng hợp, từng chế độ đã tạo thuận lợi trong giải quyết chính sách, giảm thắc mắc, khiếu nạị BHXH tự nguyện với quy định 2 chế độ h−ởng là phù hợp bởi các chế độ ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN không hoàn toàn gắn liền với ng−ời tham gia BHXH tự nguyện (không phải tất cả đều có tham gia lao động), hơn nữa khả năng tài chính của đối t−ợng này còn hạn hẹp, nếu tăng mức đóng góp để h−ởng thêm chế độ hiện tại là khó khăn và việc quản lý rất phức tạp khi cần xác định đủ điều kiện để h−ởng chế độ. Đối với quy định về chế độ h−ởng BHTN, về cơ bản là phù hợp (qua tham khảo chính sách BHTN của các n−ớc trên thế giới).

Tuy nhiên, một số nội dung quy định của Luật BHXH còn ch−a hợp lý, ch−a quy định đầy đủ. Nội dung cụ thể, chuyên đề xin nêu tại phần kiến nghị d−ới đâỵ

Sau khi Luật BHXH đ−ợc ban hành, Chính phủ, các cơ quan quản lý Nhà n−ớc có liên quan đã ban hành các văn bản h−ớng dẫn về tổ chức bộ máy cán bộ của cơ quan BHXH, Hội đồng quản lý BHXH; về quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hộiViệt Nam; về xử lý vi phạm Luật BHXH và về BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp t−ơng đối đầy đủ, tạo hành lang pháp lý để thực hiện chế độ chính sách BHXH đ−ợc thuận lợi hơn so với tr−ớc đâỵ Tuy nhiên còn có một số hạn chế nh− sau:

- Văn bản h−ớng dẫn thực hiện th−ờng ch−a kịp thời và đồng bộ, do vậy ảnh h−ởng đến tiến độ triển khai thực hiện, phải điều chỉnh lại, tổ chức chi trả bổ sung hoặc truy thu sau khi văn bản có h−ớng dẫn, làm tăng khối l−ợng công việc giải quyết của cơ quan BHXH. Nhất là văn bản dẫn điều chỉnh tiền l−ơng, tiền công, thu nhập tháng đã đóng BHXH để làm căn cứ giải quyết chế độ BHXH hàng năm (th−ờng ban hành vào cuối tháng 1 năm sau);

- Một số nội dung h−ớng dẫn trong các văn bản còn ch−a rõ ràng, cụ thể hoặc còn thiếu để thực hiện nên phải ban hành sửa đổi, bổ sung; việc ban hành các văn bản sửa đổi, bổ sung cũng ch−a đ−ợc kịp thờị Do vậy có khó khăn, v−ớng mắc trong quá trình thực hiện.

- Một số nội dung liên quan đến thực hiện chính sách BHXH luật BHXH quy định nh−ng ch−a có văn bản sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Một số nội dung đến nay ch−a có quy định để thực hiện nh−: quy định về Ngân sách đóng vào quỹ BHXH cho thời gian tr−ớc tháng 1/1995; về quy định chuyển tiền đóng BHXH vào các quỹ BHXH đối với ng−ời vừa tham gia BHXH bắt buộc, vừa tham gia BHXH tự nguyện và quy định về khen th−ởng cho ng−ời sử dụng làm tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động từ quỹ TNLĐ-BNN.

IỊ Thực trạng về thực hiện chính sách BHXH

Một phần của tài liệu Thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội theo Luật Bảo hiểm xã hội - Thực trạng và kiến nghị (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)