Một số đánh giá về thực hiện chính sách BHXH, BHTN theo Luật BHXH

Một phần của tài liệu Thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội theo Luật Bảo hiểm xã hội - Thực trạng và kiến nghị (Trang 52)

- Tổng số thu vào các quỹ là 118.024 tỷ đồng, trong đó quỹ ốm đau, thai sản là 13.567 tỷ đồng; quỹ TNLĐ-BNN là 4.599 tỷ đồng; quỹ h−u trí, tử tuất là 73.955 tỷ đồng; quỹ BHXH tự nguyện là 80 tỷ đồng, quỹ BHTN là 3.510 tỷ đồng và lãi đầu t− quỹ là 22.311 tỷ đồng.

- Tổng số chi từ các quỹ là 67.513 tỷ đồng (d− 50.510 tỷ đồng), trong đó quỹ ốm đau, thai sản là 8.810 tỷ đồng (d− 4.757 tỷ đồng); quỹ TNLĐ-BNN là 341 tỷ đồng (d− 4.168 tỷ đồng); quỹ h−u trí, tử tuất là 55.002 tỷ đồng (d−

18.952 tỷ đồng); quỹ BHXH tự nguyện là 0.6 tỷ đồng (d− 79 tỷ đồng), quỹ BHTN là 3.510 tỷ đồng (d− 3.510 tỷ đồng) và chi cho công tác quản lý là 3.629 tỷ đồng.

- Đầu t− quỹ đ−ợc thực hiện theo quy định của pháp luật, hiện nay quỹ đ−ợc đầu t− vào các lĩnh vực với tỷ lệ nh− sau: Cho Ngân sách Nhà n−ớc vay là 20%, Mua trái phiếu Chính phủ 30% và 50% gửi Ngân hàng th−ơng mại Nhà n−ớc.

Năm 2007 số lãi đầu t− đã thu đ−ợc là 4.795 tỷ đồng với tỷ lệ lãi bình quân năm là 7%; năm 2008, số lãi đầu t− đã thu đ−ợc 8,99 nghìn tỷ đồng với tỷ lệ lãi bình quân năm là 10,7%; năm 2009, số lãi −ớc thu đ−ợc 8,4 nghìn tỷ đồng với tỷ lệ lãi bình quân năm là 8,6%. Đến cuối năm 2009, tồn quỹ BHXH, BHTN, BHYT là 107 nghìn tỷ đồng.

Cụ thể về tình hình sử dụng quỹ BHXH, BHTN (xem tại phụ lục 3).

3. Một số đánh giá về thực hiện chính sách BHXH, BHTN theo Luật BHXH Luật BHXH

3.1. Về thủ tục thực hiện chính sách BHXH, bảo hiểm thát nghiệp:

hiện cải cách hành chính và với thực tế kinh nghiệm trong hơn 10 năm thực hiện. Trong 3 năm qua, BHXH Việt Nam đã nghiên cứu, ban hành đầy đủ, kịp thời các văn bản h−ớng dẫn thủ tục thực hiện chế độ BHXH, BHTN thay cho các văn bản cũ không còn phù hợp, đồng thời từng b−ớc thực hiện cải cách hành chính trong quy trình thực hiện, giảm bớt các thủ tục, giấy tờ, biểu mẫu không cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho ng−ời lao động và ng−ời sử dụng lao động tham gia BHXH, làm cơ sở cho việc ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý đến từng ng−ời lao động, quản lý chặt chẽ quá trình tham gia đóng BHXH và tiền l−ơng tham gia để làm căn cứ cấp, ghi sổ BHXH và giải quyết các chế độ BHXH cho ng−ời lao động, chi trả thuận lợi, kịp thời, chính xác. Nhìn chung quy định mới này phù hợp và đ−ợc các cơ quan, đơn vị và ng−ời lao động đồng tình ủng hộ.

Tuy nhiên do thời điểm thực hiện BHXH, BHTN khác nhau, nên việc ban hành các văn bản còn thiếu tập trung, ch−a đồng bộ dẫn đến có nh−ng nội dung còn trùng lắp, không thống nhất. Một số nội dung về quy trình thực hiện còn r−ờm rà, ch−a phù hợp.

3.2. Về tổ chức thực hiện:

- Công tác tuyên truyền: Đã đ−ợc tổ chức ngày càng có chiều sâu và diện rộng, cùng với sự đa dạng về hình thức, đã có tác động tốt đến mọi tầng lớp dân c−, đặc biệt là ng−ời sử dụng lao động và ng−ời lao động đã hiểu rõ lợi ích, quyền và trách nhiệm của mình trong tham gia BHXH nên góp phần tăng thêm số ng−ời tham gia BHXH và hạn chế các vi phạm về BHXH, đảm bảo tốt hơn quyền lợi của ng−ời lao động. Tuy nhiên, công tác thông tin, tuyên truyền còn ch−a thật ấn t−ợng (nhất là BHXH tự nguyện) nên ng−ời lao động và mọi ng−ời dân biết, hiểu về quyền, nghĩa vụ, mục tiêu, lợi ích của BHXH ch−a rõ ràng dẫn đến số l−ợng ng−ời tham gia BHXH ch−a đầy đủ.

- Mở rộng và quản lý đối t−ợng tham gia BHXH: Đã phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đoàn thể tăng c−ờng mở rộng đối t−ợng tham gia BHXH, BHTN.

định rõ trong Luật BHXH và các văn bản h−ớng dẫn, nh−ng thực tế tính tuân thủ pháp luật về BHXH của nhiều đơn vị và ng−ời lao động ch−a cao (chủ yếu là lao động làm việc trong khu vực kinh tế hợp tác xã và doanh nghiệp ngoài quốc doanh). Nguyên nhân chính là do chế tài xử lý các tr−ờng hợp vi phạm còn bất cập cả về mức xử phạt và cơ chế phối hợp khi kiểm tra, xử lý các vi phạm còn ch−a chặt chẽ, ch−a thực sự nghiêm minh.

Đối với tham gia BHXH tự nguyện, tuy đã có quy định và các h−ớng dẫn thực hiện tham gia, nh−ng cho đến hết năm 2009, số ng−ời tham gia còn rất hạn chế. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là : BHXH tự nguyện là loại hình BHXH mới nên ng−ời lao động và nhân dân ch−a hiểu rõ về mục đích, ý nghĩa, quyền lợi khi tham gia BHXH tự nguyện; đối t−ợng tham gia đa số là lao động tự do và nông dân, đối t−ợng này có thu nhập hàng tháng thấp, không ổn định và không đồng đều; đạo lý và tâm lý của nhiều ng−ời Việt Nam là khi về già đ−ợc con cháu nuôi d−ỡng nên ít quan tâm đến BHXH cho bản thân; chính sách không có quy định đ−ợc đóng bù để khi hết tuổi lao động có đủ 20 năm h−ởng chế độ h−u trí nên ch−a thu hút đ−ợc ng−ời lao động tham giạ

Đối với tham gia BHTN, đối t−ợng thuộc trong đối t−ợng tham gia BHXH bắt buộc, vì vậy việc triển khai bảo hiểm thất nghiệp b−ớc đầu có nhiều thuận lợi, nhất là quản lý đối t−ợng thuộc diện tham gia, thu bảo hiểm thất nghiệp, ghi sổ BHXH và chi trả chế độ.

- Thu BHXH, BHTN: Nhìn chung công tác thu BHXH đã đi vào nề nếp và cùng ứng dụng công nghệ thông tin vào thực hiện quản lý thu BHXH, công tác thu BHXH đã đảm bảo đầy đủ, kịp thời, chính xác. Tuy nhiên hiện nay số nợ BHXH, BHTN còn khá lớn (chiếm khoản 7% tổng số phải thu), nguyên nhân là do mức lãi suất chậm đóng BHXH còn thấp, việc khởi kiện ra tòa đối với các đơn vị nợ BHXH kéo dài còn có nhiều khó khăn, v−ớng mắc, một số đơn vị khó khăn trong sản xuất kinh doanh và thanh tra, xử phạt còn thiếu kiên quyết.

Đối với BHXH tự nguyện, ch−a có quy định nguồn kinh phí để thực hiện trả công thu BHXH nên có khó khăn.

- Thực hiện giải quyết và chi trả chế độ BHXH, BHTN cho ng−ời lao động: Do có quy định cụ thể về chế độ, hồ sơ, quy trình giải quyết h−ởng các chế độ BHXH và áp dụng công nghệ thông tin vào việc giải quyết, quản lý tất cả các chế độ BHXH thống nhất trong cả n−ớc cùng với áp dụng cải cách hành chính, nên việc giải quyết h−ởng và chi trả các chế độ BHXH đã đảm bảo kịp thời, chính xác, hiệu quả và theo đúng quy định của pháp luật về BHXH, đ−ợc ng−ời sử dụng lao động và ng−ời lao động đồng tình h−ởng ứng (nhất là việc quy định hồ sơ giải quyết các chế độ BHXH đ−ợc tiếp nhận tại BHXH cấp huyện nơi đơn vị thu nộp BHXH hoặc nơi ng−ời lao động c− trú để giải quyết).

Tuy nhiên do một số văn bản h−ớng dẫn thực hiện Luật còn chậm, ch−a đầy đủ, đồng bộ; một số cán bộ làm công tác giải quyết chế độ, chính sách của địa ph−ơng ch−a nắm chắc và không cập nhật kịp thời các thay đổi về chế độ, chính sách; một số nội dung về v−ớng mắc về chế độ chính sách nên việc giải quyết chế độ cho ng−ời lao động còn có tr−ờng hợp chậm, ch−a đúng quy định của chính sách. Đối với BHTN, do quy định tổ chức thực hiện chế độ không tập trung nên có khó khăn b−ớc đầu trong phối hợp thực hiện, dẫn đến có tr−ờng hợp ng−ời lao động nhận trợ cấp ch−a kịp thờị

- Sử dụng quỹ BHXH, BHTN:

Trong 3 năm qua, việc quản lý và sử dụng quỹ BHXH, BHTN đã thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo an toàn tiền mặt trong chi trả với khối l−ợng lớn; đầu t− quỹ thực hiện theo đúng quy định của pháp luật; lãi thu đ−ợc từ hoạt động đầu t− đ−ợc sử dụng theo đúng quy định. Quỹ BHXH đã sử dụng góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc thông qua việc luôn đáp ứng nhu cầu vay vốn bù đắp bội chi ngân sách và tham gia mua trái phiếu Chính phủ.

Tuy nhiên, hoạt động đầu t− quỹ BHXH còn tập trung vào các lĩnh vực mức độ an toàn cao, ít rủi ro, dẫn đến kết quả hoạt động đầu t− ch−a cao nh−

Ch−ơng II

Kiến nghị và đề xuất

Ị Kiến nghị và đề xuất về những giải pháp nhằm hoàn

Một phần của tài liệu Thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội theo Luật Bảo hiểm xã hội - Thực trạng và kiến nghị (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)