Tỷ lệ con cú KG giống bố F1:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Sử dụng phương pháp Graph để dạy học phần di truyền học sinh học lớp 12 (Trang 83 - 92)

X M M ,M mnữ bỡnh thường MY: nam bỡnh thường

c. Tỷ lệ con cú KG giống bố F1:

F1: Aa x aa 1/2 Aa: 1/2 aa Bb x Bb 1/4 BB: 2/4 Bb: 1/4 bb hay : 3/4 B- : 1/4 bb Cc x cc 1/2 Cc: 1/2 cc Phép lai với mỗi cặp TT Kết quả

Dd x Dd 1/4 DD: 2/4 Dd: 1/4 dd hay: 3/4 D- : 1/4 dd

Ee x ee 1/2 Ee: 1/2 ee

Tỷ lệ con cú KH trội về cả 5 TT = 1/2.3/4.1/2.3/4.1/2 Tỷ lệ con cú KH giống mẹ = 1/2.3/4.1/2.3/4.1/2

Tỷ lệ con cú KG giống bố = 1/2.2/4.1/2.2/4.1/2 Vớ dụ 3: Giải bài tập 4 (tr 67- SGK sinh 12- cơ bản), giỏo viờn yờu cầu học sinh túm tắt đề bài bằng graph và ỏp lập graph để giải bài toỏn.

PTC: Ruồi cỏi mắt nõu, cỏnh ngắn x Ruồi đực mắt đỏ, cỏnh dài

F1: 100% Ruồi cỏi mắt đỏ, cỏnh dài 100% Ruồi đực mắt đỏ, cỏnh ngắn

F2: mắt đỏ/ mắt nõu = 3/1 -> tỷ lệ của PL 1 cặp TT theo Menđen

Cỏnh dài/ cỏnh ngắn = 1/1-> là tỷ lệ của PLPT

Gen quy định TT màu mắt nằm trờn NST thường

Gen quy định độ dài cỏnh nằm trờn NST GT (X)

Mắt đỏ > (trội) với mắt nõu. Cỏnh dài > cỏnh ngắn

Quy ước gen: M: mắt đỏ, m: mắt nõu D: cỏnh dài, d: cỏnh ngắn -> KG của PTC: Ruồi cỏi mắt nõu, cỏnh ngắn: mmXdXd

Ruồi đực mắt đỏ, cỏnh dài: MMXDY Ta cú sơ đồ lai như sau:

GP: m Xd MXD, MY F1: KG: MmXD Xd

MmXdY

Ruồi cỏi mắt đỏ, cỏnh dài Ruồi đực mắt đỏ cỏnh ngắn

F1 x F1: MmXDXd

x MmXdY

GF1: 1/4 MXD, 1/4 MXd , 1/4 mXD, 1/4/ mXd; , 1/4/ MXd, 1/4 MY, 1/4 mXd,1/4 mY Học sinh cú thể lập khung penett để xỏc định KG cỏc con ruồi F2

1/4 MXd 1/4 MY 1/4 mXd 1/4 mY 1/4 MXD 1/16 MMXD Xd 1/16 MMXDY 1/16 MmXD Xd 1/16 MmXDY 1/4 MXd 1/16 MMXd Xd 1/16 MMXdY 1/16 MmXd Xd 1/16 MmXdY 1/4 mXD 1/16 MmXD Xd 1/16 MmXDY 1/16 mmXD Xd 1/16 mmXDY 1/4/ mXd 1/16 MmXd Xd 1/16 MmXdY 1/16 mmXd Xd 1/16 mmXdY Túm tắt tỷ lệ F2: 3/16 M- XDXd 3/16 M-Xd Xd 1/16 mm XDXd 1/16 mmXd Xd 3/16 M- XDY 3/16 M-XdY 1/16 mm XDY 1/16 mmXdY 3/8 mắt đỏ 3/8 mắt đỏ, 1/8 mắt nõu, 1/8 mắt nõu, Cỏnh dài cỏnh ngắn cỏnh dài cỏnh ngắn

( Học sinh cú thể khú khăn trong việc xỏc định tớnh trội- lặn của gen quy định độ dài cỏnh, sau khi đó phõn tớch cho thấy gen quy định độ dài cỏnh nằm trờn NST GT, giỏo viờn cú thể dựng cõu hỏi để gợi ý: nếu cỏnh ngắn là TT trội thỡ ruồi cỏi PTC cỏnh ngắn- KG đồng hợp tử trội lai với ruồi đực cỏnh dài thỡ kết quả dạng cỏnh của con lai sẽ như thế nào? Điều đú cú đỳng với kết quả như đề bài khụng?).

II-2.5. Sử dụng phương phỏp graph vào việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh

Trong dạy học núi chung và trong dạy học sinh học núi riờng, việc tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ được tiến hành thường xuyờn và định kỳ. Kiểm tra đỏnh giỏ là khõu cuối cựng của quỏ trỡnh dạy học, song đõy lại là một khõu rất quan trọng. Kiểm tra cú chức năng chủ yếu để nắm trỡnh độ lĩnh hội của học sinh về kiến thức lý thuyết, kỹ năng, kỹ xảo về thực hành. Từ nguồn thụng tin ngược đú, giỏo viờn tự điều chỉnh phương phỏp dạy, bổ sung khiếm khuyết trong kiến thức của học sinh. Như vậy, kiểm tra là hỡnh thức để thiết lập nguồn thụng tin ngược từ học sinh đến giỏo viờn và cả từ bản thõn học sinh đến với học sinh.. Mỗi học sinh qua bài làm của mỡnh sẽ rút ra kinh nghiệm học, tự điều chỉnh phương phỏp học, tự bổ sung đào sõu kiến thức.

Trong dạy học sinh học ở THPT cú nhiều hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ khỏc nhau: kiểm tra đầu tiết học (kiểm tra miệng), kiểm tra viết, kiểm tra một tiết, kiểm tra giữa giờ (10, 15, 20 phỳt), kiểm tra bằng cõu hỏi test, kiểm tra tự luận…

Qua nghiờn cứu về vai trũ của graph trong dạy học, chỳng tụi thấy cú thể đưa graph vào kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh, gúp phần làm phong phỳ thờm hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ. Tuy nhiờn khụng phải với bất kỡ nội dung kiểm tra nào cũng cần sử dụng graph. Nhưng ở những nội dung cú thể, ở những thời điểm cú thể, việc đưa graph vào kiểm tra sẽ làm phong phỳ hơn, sinh động hơn cỏc hỡnh thức kiểm tra đó cú.

Quy trỡnh sử dụng graph vào việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh : Quy trình sử dụng graph vào việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của

Bớc 1: Xác định nội dung kiểm tra đánh giá

Bớc 2: Lựa chọn hình thức và tiến hành lập graph

Cụ thể:

Bước 1: Xỏc định nội dung kiểm tra đỏnh giỏ:

Việc kiểm tra đỏnh giỏ thường hướng vào một nội dung nhất định, rộng hẹp tuỳ thuộc vào tớnh chất của giờ kiểm tra và mục đớch của việc đỏnh giỏ. Bởi vậy khi ra bất kỡ một đề kiểm tra nào bằng graph, giỏo viờn cũng cần cú sự xỏc định nội dung kiến thức kiểm tra đỏnh giỏ. Tuy nhiờn khỏc với những đề bài khỏc, việc lựa chọn nội dung cho bài kiểm tra bằng graph đũi hỏi giỏo viờn khụng chỉ lưu ý tới nội dung kiểm tra mà cũn phải xem nội dung ấy cú đỏp ứng được điều kiện cần và đủ để lập graph hay khụng?

Bước 2: Lựa chọn cỏc hỡnh thức và tiến hành lập graph :

Sau khi đó cú nội dụng kiểm tra, tuỳ thuộc vào mục đớch, tớnh chất kiểm tra và năng lực sử dụng graph của học sinh, giỏo viờn sẽ chọn một hỡnh thức graph sao cho phự hợp. Cú thể cú một số dạng như sau:

- Dựng graph cõm: Đõy là phương phỏp đưa ra graph với tất cả cỏc đỉnh đều rỗng, trừ đỉnh xuất phỏt được ghi chỳ đầy đủ để định hướng cho nội dung cần triển khai. Trong graph cõm, tất cả cỏc đỉnh và cỏc mối quan hệ đều được xỏc định sẵn, đầy đủ và đỳng. Nhiệm vụ của học sinh là dựa vào đỉnh định hướng để khụi phục kiến thức đó học. Cỏc em phải lấp đầy cỏc đỉnh rỗng trong graph cõm này, khụng được bỏ sút một đỉnh nào, bởi nếu bỏ lại đỉnh, điền khụng đủ, cú nghĩa là cỏc em đó khụng nhớ, khụng hiểu hoặc khụng biết kiến thức đú. Chất lượng của graph sẽ được giỏo viờn đỏnh giỏ bằng sự chớnh xỏc, đầy đủ, góy gọn của việc ghi tờn cỏc đỉnh và ghi chỳ tại cỏc đỉnh đú.

- Dựng graph thiếu: Graph thiếu là một graph đỳng nhưng chưa đủ số lượng đỉnh và cung cần thiết. Số cỏc đỉnh cú trong graph thiếu chưa thể hiện hết nội dung kiến thức, chưa phản ỏnh sõu sắc bản chất của vấn đề cần trỡnh bày,

- Dựng graph khuyết: Là graph tuy đầy đủ đỉnh nhưng lại cú một số đỉnh cõm. Nhiệm vụ của học sinh là phải xỏc định tờn đỉnh và điền cỏc ghi chỳ cần thiết vào đỉnh rỗng đú. Loại kiểm tra này mức độ phức tạp hơn so với graph cõm.

- Dựng graph sai: Đú là graph khụng đỳng với bản chất của vấn đề. Sai ở đõy là thiếu đỉnh, thiếu cung, nhầm đỉnh hoặc nhầm cung, lời ghi chỳ khụng phự hợp với tờn đỉnh...Nhiệm vụ của học sinh là phỏt hiện chỗ sai, rồi sau đú lập lại một graph khỏc đỳng.

-Lập graph mới: Học sinh phải tự lập graph dưới sự định hướng dẫn dắt của cỏc cõu hỏi hoặc những gợi ý bằng ngụn ngữ thụng thường trong đề bài. Dựa vào đề bài, học sinh phải vẽ được graph đỳng với bản chất vấn đề, của nội dung đặt ra trong đề bài. Loại này vừa kiểm tra độ nhớ kiến thức của học sinh vừa kiểm tra năng lực lập graph của học sinh.

Sau khi đó quyết định được nội dung đề kiểm tra và lựa chọn được hỡnh thức graph phự hợp, giỏo viờn tiến hành lập graph cho bài kiểm tra đỏnh giỏ đú. Việc lập graph được tiến hành theo trỡnh tự xỏc định cỏc đỉnh rồi đến cỏc cung.

Vớ dụ: Khi kiểm tra kiến thức về gen, nếu giỏo viờn quyết định sử dụng hỡnh thức graph cõm để kiểm tra, graph cõm cú thể lập như sau:

Gen

Hoặc giỏo viờn dựng graph thiếu như sau:

Hoặc giỏo viờn chọn graph khuyết như sau:

Gen Vùng

điều hoà Khởi động QTPM

Vùng mã

hoá ở SV nhân sơ:

liên tục mang thông

tin mã hoá aa Cấu

trúc

Gen

Vùng

điều hoà Khởi động QTPM

ở SV nhân sơ:

liên tục Mang thông

tin mã hoá aa Cấu

trúc

Khi giỏo viờn muốn dựng graph sai, giỏo viờn lựa chọn đổi vị trớ một số đỉnh, cung hoặc làm hỏng graph bằng nhiều hỡnh thức, vớ dụ như giỏo viờn cú thể đưa ra một trong những graph sai kiểu dưới đõy:

Khi phỏt hiện ra sự bất hợp lý trong graph, học sinh phải chỉ ra chỗ sai rồi sau đú vẽ lại, điều chỉnh lại thành graph đỳng khỏc.

Cũn nếu thấy cần yờu cầu học sinh tự lập graph, giỏo viờn cú thể nờu đề bài dưới dạng cõu hỏi thụng thường kốm theo những yờu cầu về việc lập graph, vớ dụ như:

“Em hóy cho biết gen là gỡ? Cấu trỳc chung của một gen cấu trỳc như thế nào? Đặc điểm cấu trỳc gen ở sinh vật nhõn thực và sinh vật nhõn sơ khỏc nhau như thế nào? Chức năng của mỗi vựng trờn gen cấu trỳc?

Yờu cầu: học sinh sử dụng graph để trả lời.”

Với đề bài rừ ràng như trờn, học sinh sẽ dựng graph để trỡnh bày lời giải của mỡnh và sản phẩm thu được là một graph hoàn chỉnh.

Bước 3: Kiểm tra graph đó lập:

(1) Cấu trúc: là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá một đoạn chuỗi PLPT hay 1 phân tử ARN.

Gen (3) Vùng kết thúc (6) Khởi động QTPM (7) Điều hoà QTPM (4) Vùng Khởi động (8) ở SV nhân sơ: liên tục (9) ở SV nhân thực: phân mảnh (11) Mang thông tin mã hoá aa (2) Khái niệm (5) Vùng

Đõy là khõu chuẩn bị cuối cựng trước khi đưa đề bài vào sử dụng trong thực tế dạy học. Khi dựng graph để kiểm tra giỏo viờn phải kiểm tra lại graph đó lập xem đó đỳng với yờu cầu của một đề kiểm tra chưa, chỗ nào thiếu thỡ bổ sung, điều chỉnh. Đõy là khõu chuẩn bị cuối cựng trước khi chớnh thức đưa đề bài vào sử dụng trong thực tế kiểm tra đỏnh giỏ.

Chương III: Thực nghiệm sư phạm I. Mục đớch

Kiểm nghiệm hiệu quả của việc sử dụng phương phỏp Graph vào dạy học di truyền học - sinh học lớp 12THPT để chứng minh giả thiết khoa học đó đề ra

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Sử dụng phương pháp Graph để dạy học phần di truyền học sinh học lớp 12 (Trang 83 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w