Từ năm 2005, thương lượng được tiến hành giữa hai nước để tiến tới thỏa thuận về hạt nhân dân sự Thoả thuận hạt nhân Mỹ Ấn cho phép Mỹ bán nguyên liệu và công

Một phần của tài liệu QUAN HỆ GIỮA MỸ VÀ CÁC NƯỚC LỚN SAU CHIẾN TRANH LẠNH (Tiểu luận Môn Quan hệ các nước lớn sau chiến tranh lạnh) (Trang 30 - 33)

hạt nhân dân sự. Thoả thuận hạt nhân Mỹ- Ấn cho phép Mỹ bán nguyên liệu và công nghệ hạt nhân cho Ấn Độ cho dù nước này chưa ký Hiệp ước không phổ biến hạt nhân NPT

=> Tạo ra một tiền lệ duy nhất trên thế giới , đi ngược lại với các quy định của Thỏa thuận Không phổ biến vũ khí hạt nhân do chính Mỹ khởi xướng và ủng hộ.

1.2 An ninh vẫn là trung tâm của mối quan hệ: Việc triển khai chính sách của Mỹ luôn là tăng cường sức mạnh quân đội Ấn Độ cũng như hợp tác chặt chẽ giữa 2 nước về vũ khí là tăng cường sức mạnh quân đội Ấn Độ cũng như hợp tác chặt chẽ giữa 2 nước về vũ khí và công nghệ.

- Theo hiệp định đối tác chiến lược NSSP , Lầu Năm Góc cũng hứa hẹn không chỉ cung cấp vũ khí hiện đại, mà còn hợp tác với phía Ấn Độ trong việc sản xuất vũ khí và chuyển giao một số công nghệ bí mật khác.

- Tháng 3/2005, Mỹ tuyên bố nước này cho phép các tập đoàn ký kết các hợp đồng lớn cung cấp các máy bay chiến đấu hiện đại cho không lực Ấn, bao gồm cả việc Mỹ

sẵn sàng cấp phép cho các máy bay là sản phẩm hợp tác với Ấn Độ (một bước đột phá lớn trong chính sách cấp phép của Mỹ

- Mỹ đồng ý bán tàu chiến và máy bay trực thăng, thậm chí bán máy bay chiến đấu

F16 ,F18 cho Ấn Độ với số lượng không hạn chế . Các công ty Mỹ cũng đang xúc tiến giành một hợp đồng trị giá 10 tỉ USD cung cấp 126 máy bay chiến đấu để nâng cấp dàn máy bay cường kích có từ thời Liên Xô của Ấn Độ

- 2012, cho rằng: “Ấn Độ là then chốt của chiến lược châu Á-Thái Bình Dương của Mỹ”, bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Panetta đã lấy lòng Ấn Độ bằng cách tiến hành hội đàm với người đồng cấp Ấn Độ Antony về tăng cường quốc phòng Mỹ-Ấn, cam kết bán cho Ấn Độ vũ khí tiên tiến nhất và cùng phát triển vũ khí trang bị. Theo “Thời báo Ấn Độ”, Mỹ dự kiến bán cho Ấn Độ lựu pháo hạng siêu nhẹ M777 và 22 máy bay trực thăng Apache của hãng Boeing, 2 đơn đặt hàng có tổng trị giá khoảng 2,047 tỷ USD.

- 27/9/2013, sau cuộc gặp giữa Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh và Tổng thống Barack Obama, về lý thuyết , Mỹ đã chính thức đưa Ấn Độ vào vị trí “đối tác gần gũi nhất” về hợp tác quốc phòng ,giống như Anh, khi Mỹ đồng ý chuyển giao công nghệ quốc phòng cho Ấn Độ.

2. Về kinh tế: Mỹ muốn nối lại quan hệ song phương bắt đầu bằng quan hệ kinh tế rộng mở trong vòng 15 năm, khi nền kinh tế Ấn Độ toàn cầu hoá. rộng mở trong vòng 15 năm, khi nền kinh tế Ấn Độ toàn cầu hoá.

- Năm 2005, Xuất khẩu phần mềm của Ấn Độ phát triển với tốc độ 50% mỗi năm, với khoảng 2/3 sẽ sang thị trường Mỹ. Người Ấn vào thời điểm này cũng đã trở thành một bộ phận trong lực lượng công nghệ thông tin đông đảo và chuyên nghiệp ở thung lũng Silicon, Ấn Độ đã nhận được 1/3 những cam kết công việc này.

- Mạng lưới siêu thị Wal-Mart lớn nhất của Mỹ đã tuyên bố về những kế hoạch hết sức quy mô nhằm chinh phục thị trường bán lẻ của Ấn Độ. Còn Tập đoàn Boeing ký một hợp đồng cung cấp 68 máy bay dân dụng

- Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ tăng lên nhanh chóng. Theo số liệu thương mại của Ấn, thương mại song phương trong các sản phẩm máy móc và đồ gia dụng đã tăng lên từ mức 5,6 tỷ USD năm 1990 lên tới khoảng 18 tỷ USD vào năm 2003, tăng tới 221%, đến năm 2004 đã tăng lên 43 tỉ USD/năm.

- Tháng 01/2005, Mỹ và Ấn Độ đã ký một Hiệp định Không gian mở, tạo điều kiện cho hợp tác thương mại và kinh tế lớn hơn giữa hai nước. Hiệp định này đã dỡ bỏ các đòi hỏi hạn chế các máy bay chở hàng giữa hai nước

V, Mỹ- EU

1, Quan hệ Mỹ và châu Âu trong Chiến tranh lạnh:

1.1Về mặt kinh tế: Mỹ và Tây Âu đã xây dựng mối quan hệ đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế.

Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, giữa Mỹ và Tây Âu đã hình thành những định chế tài chính kinh tế và thương mại lớn.

những thể chế này tạo ra một sự liên kết và phụ thuộc rất chặt chẽ về kinh tế thương mại giữa Mỹ và các nước Tây Âu.

lung lay hệ thống thanh toán quốc tế và đồng thời làm mối quan hệ Pháp Mỹ trở nên căng thẳng và tạo ra một chủ nghĩa chống Mỹ (chủ nghĩa De Gaulle).

1.2Về mặt quân sự:

- Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) được ký kết ngày 4/4/1949 đánh dấu mối quan hệ đồng minh thân thiết giữa Mỹ và Tây Âu. Đây là một liên minh quân sự với nguyên tắc phòng thủ tập thể

- Tháng 9/1950, quân đội Mỹ với sự hỗ trợ của quân đội các nước đồng minh gồm Anh, Pháp tham gia cuộc chiến tranh Triều Tiên.

- Mỹ và Tâu Âu đồng thuận tái vũ trang cho Đức trên tinh thần Hiệp ước London – Paris

- Tới thập kỷ 1970, khi căng thảng leo thang giữa Mỹ và Liên Xô, chính phủ các nước Tây Âu lại đồng ý cho Mỹ triển khai hệ thống tên lửa tầm trung Pershing trên lãnh thổ của mình bất chấp sự phản đối quyết liệt của dư luận

- Vụ kênh đào Suez 1956 cho thấy những bất đồng giữa hai bờ Đại Tây Dương. Trong khi Anh, Pháp muốn mở một chiến dịch quân sự nhàm giành lại quyền đi lại trên kênh đào Suez, thì Mỹ lại gây sức ép buộc Anh, Pháp phải rút khỏi đây và chấm dứt việc hỗ trợ Ixaren.

- Căng thằng Pháp và Mỹ năm 1966 khi Tổng thống De Gaulle quyết định rút ra khỏi các lực lượng NATO và yêu cầu quân Mỹ rút khỏi lãnh thổ Pháp.

1.3Về mặt chính trị: Mỹ và Châu Âu luôn có một mối quan hệ khá tốt đẹp

- Anh là đồng minh đặc biệt của Mỹ tại châu Âu, qua nhiều thế hệ lãnh đạo, quan hệ hai nước rất tốt đẹp.

- Sự ủng hộ của Mỹ giúp hình thành nền Cộng hòa Liên bang Đức; Mỹ đã giúp Tây Đức vươn lên một cách rất nhanh chóng

- Trong giai đoạn này, Mỹ cũng có thái độ ủng hộ trong quá trình nhất thể hóa Tây Âu (điều mà trong giai đoạn 1929-1930 Mỹ cho rằng đi ngược lại hoàn toàn lợi ích của mình).

2, Quan hệ Mỹ và Châu Âu sau chiến tranh lạnh: 2.1Về mặt Quân sự: 2.1Về mặt Quân sự:

2.1.1 Chính sách của Mỹ trong việc đảm bảo an ninh Châu Âu:

- Chiến lược “Dính líu và mở rộng” của chính quyền Clinton cho thấy sự kết hợp giữa nhu cầu củng cố, phục hưng kinh tế trong nước và bánh trướng ra bên ngoài. Mục tiêu lâu dài của Mỹ là triển khai một chiến lược toàn cầu trong đó Mỹ vươn ra các khu vực, thiết lập ảnh hưởng và xác lập vai trò lãnh đạo trên khắp thế giới

Châu Âu chiếm vai trò quan trọng.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ GIỮA MỸ VÀ CÁC NƯỚC LỚN SAU CHIẾN TRANH LẠNH (Tiểu luận Môn Quan hệ các nước lớn sau chiến tranh lạnh) (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)