Lập kế hoạch kinh doanh cho công ty năm 2009

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty TNHH Huy Nam (Trang 57 - 76)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa)

4.3.2. Lập kế hoạch kinh doanh cho công ty năm 2009

4.3.2.1.Kế hoạch bán hàng

Sau khi dự báo được sản lượng bán ra năm kế hoạch, ta tiến h ành lập kế hoạch bán hàng. Nhưng để có kế hoạch bán hàng tương đối chính xác thì giá bán của sản phẩm rất là quan trọng. Ngày nay trước sự biến động của nền kinh tế, giá cả đầu vào tăng đồng thời công ty nâng chất lượng sản phẩm nên giá bán sản phẩm tăng. Theo dự đoán của phòng kinh doanh thì giá của sản phẩm tăng 2%-4%. Do đó mà giá bán sản phẩm trong năm 2009 như sau:

Bảng 13: DỰ BÁO MỨC GIÁ BÁN NĂM KẾ HOẠCH

ĐVT: Triệu đồng/tấn

Sản phẩm Giá bán cũ Giá bán mới Chênh lệch Tỷ lệ tăng (%)

Mực đông 61 63 2 3,28

Tôm đông 85 87 2 2,35

(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty TNHH Huy Nam)

Qua bảng dự báo giá bán năm kế hoạch của công ty Huy Nam, ta thấy với giá bán trong năm kế hoạch tăng 2-4% là hợp lý vì trong năm 2009 này công ty sản xuất mặt hàng giá trị nên chi phí cao hơn, bên cạnh đó thì còn sự biến động tỷ giá hối đoái. Để có dự báo này ta lấy đơn giá xuất khẩu bình quân của công ty

trong năm 2008 cộng với chênh lệch dự đoán ta sẽ được giá bán trong năm kế hoạch. Đối với giá bán của mực đông và tôm đông không có tính thời vụ.

Bảng 14: KẾ HOẠCH BÁN HÀNG CỦA MỰC ĐÔNG NĂM 2009 ĐVT: Triệu đồng

Mực đông Qúy 1 Qúy 2 Qúy 3 Qúy 4 Cả năm Số sản phẩm bán ra (tấn) (1) 670,57 652,25 633,94 615,62 2,572,38

Giá bán của 1 tấn sản phẩm(2) 63 63 63 63 63

Doanh thu dự kiến 42.246,06 41.091,99 39.937,92 38.783,85 162.059,82 Kế hoạch thu tiền bán hàng Mực đông

Các khoản phải thu kỳ trước (3) 15.341,33 15.341,33 Thu tiền bán hàng quý 1 33.796,85 8.449,21 42.246,06 Thu tiền bán hàng quý 2 32.873,59 8.218,40 41.091,99 Thu tiền bán hàng quý 3 31.950,34 7.987,58 39.937,92

Thu tiền bán hàng quý 4 31.027,08 31.027,08

Tổng thu tiền mặt trong kỳ 49.138,18 41.322,81 40.168,73 39.014,66 169.644,38

Ghi ch ú :

(1) Số liệu bảng 12 trang 40

(2) Giá bán của sản phẩm mực đông không có tính mùa vụ

(3) Khoản phải thu kỳ trước ở bảng cân đối kế toán năm 2008 x tỷ lệ (%) doanh thu mực đông ( xem tỷ lệ (%) theo doanh thu ở phụ lục 4 trang 70)

Chính sách thu tiền bán hàng của mực đông là 80% thu tiền mặt trong quý và 20% thu trong quý tiếp theo.

Bảng 15: KẾ HOẠCH BÁN HÀNG CỦA TÔM ĐÔNG NĂM 2009

ĐVT: Triệu đồng

Tôm đông Quý 1 Quý 2 Qúy 3 Quý 4 Cả năm

Số sản phẩm bán ra (tấn) (1) 18,87 20,44 22,00 23,57 84,88

Giá bán của một tấn sản phẩm (2) 87 87 87 87 87

Doanh thu dự kiến 1.641,69 1.778,28 1.914,00 2.050,59 7.384,56

Kế hoạch thu tiền bán hàng Tôm đông

Các khoản phải thu kỳ trước (3) 347,26 347.26 Thu tiền bán hàng quý 1 1.313,35 328,34 1.641,69 Thu tiền bán hàng quý 2 1.422,62 355,66 1.778,28 Thu tiền bán hàng quý 3 1.531,20 382,80 1.914,00

Thu tiền bán hàng quý 4 1.640,47 1.640,47

Tổng thu tiền mặt trong kỳ 1.660,61 1.750,96 1.886,86 2.023,27 7.321,70

Ghi chú:

(1) số liệu ở bảng 12 trang 40

(3) Khoản phải thu kỳ trước ở bảng cân đối kế toán 2008 x tỷ lệ (%) doanh thu tôm đông ( xem tỷ lệ (%) theo doanh thu ở phụ lục 4 trang 70)

Chính sách thu tiền bán hàng của tôm đông là 80% thu tiền mặt trong quý và 20% thu trong quý tiếp theo.

Bảng 16: TỔNG SỐ TIỀN MẶT THU BÁN HÀNG NĂM 2009 ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm

Mực đông 49.138,18 41.322,81 40.168,73 39.014,66 169.644,38 Tôm đông 1.660,61 1.750,96 1.886,86 2.023,27 7.321,70

Tổng thu tiền mặt 50.798,80 43.073,77 42.055,59 41.037,93 176.966,09

Qua lập kế hoạch bán hàng ta thấy, tổng doanh thu trong năm kế hoạch giảm so với năm 2008. Khoản phải thu năm 2008 tương đối cao. Vì công ty đã để khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều do đó công ty phải đi vay vốn để trang trải trong qúa trình hoạt động. Do đó để điều chỉnh khoản phải thu vừa dung h òa giữa công ty và khách hàng nên công ty dùng chính sách thu tiền bán hàng trong năm 2009 là 80% thu tiền mặt trong kỳ và 20% thu kỳ tới là hợp lý.

4.3.2.2. Kế hoạch sản xuất

Sau khi biết được sản lượng bán ra thì việc lập kế hoạch sản xuất giúp công ty có đủ sản phẩm để bán ra trong kỳ tới. Cơ sở để lập kế hoạch sản xuất là dựa vào số sản phẩm bán ra và các chính sách tồn kho để biết được số sản phẩm cần sản xuất ra trong từng quý. Để đảm bảo quá trình bán hàng được liên tục và không gián đoạn. Chính sách tồn kho rất quan trọng người quản lý nên cân nhấc để điều chỉnh hợp lý. Qua phân tích chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2008 ta thấy hàng tồn kho tương đối cao mà đối với mặt hàng thủy sản dễ hỏng nên sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Do đó trong năm 2009 công ty áp dụng chính sách tồn kho cuối kỳ của sản phẩm mực đông và tôm đông = 10% số sản phẩm dự kiến bán ra kỳ tới để giảm hàng tồn kho trong năm kế hoạch. Vì vậy tổng số sản phẩm cần sản xuất của mực đông 2.232,49 tấn và tôm đông là 81,04 tấn.

Bảng 17: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT SẢN PHẨM MỰC ĐÔNG NĂM 2009 ĐVT: Tấn

Mực đông Qúy 1 Qúy 2 Qúy 3 Qúy 4 Cả năm

Số sản phẩm bán ra ( tấn) 670,57 652,25 633,94 615,62 2.572,38 Cộng thành phẩm tồn kho cuối kỳ 65,23 63,39 61,56 59,73(1) 59,73 Tổng số sản phẩm theo yêu cầu 735,80 715,65 695,50 675,35 2.632,11 Trừ thành phẩm tồn kho đầu kỳ 399,62(2) 65,23 63,39 61,56 399,62

Số sản phẩm cần sản xuất (tấn) 336,18 650,42 632,10 613,78 2.232,49

Bảng 18: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TÔM ĐÔNG NĂM 2009 ĐVT: Tấn

Tôm đông Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm

Số sản phẩm bán ra (tấn) 18,87 20,44 22,00 23,57 84,88 Cộng thành phẩm tồn kho cuối kỳ 2,04 2,20 2,36 2,51(3) 2,51 Tổng số sản phẩm theo yêu cầu 20,91 22,64 24,36 26,08 87,39 Trừ thành phẩm tồn kho đầu kỳ 6,35(4) 2,04 2,20 2,36 6,35

Số sản phẩm cần sản xuất (tấn) 14,56 20,60 22,16 23,73 81,04

Ghi chú:

(1): 59,73 tấn Mực đông = 10% x 597,30 tấn Mực đông dự kiến bán ra quý 1 năm 2010 (2): 399,62 tấn Mực đông lấy từ bảng kiểm kê hàng tồn kho cuối năm 2008 (xem trang 71) (3): 2,51 tấn Tôm đông = 10% x 25.13 tấn Tôm đông dự kiến bán ra quý 1 năm 2010 (4): 6,35 tấn Tôm đông lấy từ bảng kiểm kê hàng tồn kho cuối năm 2008 (xem trang 71) Chính sách tồn kho cuối kỳ = 10% số lượng dự kiến bán ra kỳ tới.

Chính sách tồn kho đầu kỳ = tồn kho kỳ trước chuyển sang.

4.3.2.3. Kế hoạch chi phí

4.3.2.3.1. Định mức chi phí a) Định mức chi phí sản xuất

Bảng định mức chi phí là cơ sở giúp ta lập kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế hoạch chí phí nhân công trực tiếp và kế hoạch chi phí sản xuất chung. Bảng định mức chi phí thể hiện các yếu tố chi phí cấu thành một đơn vị sản phẩm như: khối lượng từng nguyên liệu và đơn giá từng nguyên liệu, thời gian và đơn giá tiền lương và chi phí sản xuất chung. Đối với chi phí sản xuất chung bất biến của từng sản phẩm công ty phân bổ theo tỷ lệ doanh thu của từng sản phẩm. Để giúp công ty xác định giá thành chính xác hơn.Như vậy định mức chi phí sản xuất của từng sản phẩm thể hiện dưới bảng sau đây:

Bảng 19: ĐỊNH MỨC CHI PHÍ TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM MỰC ĐÔNG VÀ TÔM ĐÔNG Yếu tố chi phí Khối lượng Đơn giá (triệu đồng) Chi phí (triệu đồng) I.Mực đông

1. Nguyên liệu trực tiếp (tấn) 1,25 25 31,25 2. Tiền lương trực tiếp (giờ) 330 0,0065 2,15 3. Chi phí sản xuất chung khả biến Trung bình 1,32 triệu đồng/tấn 1,32 4. Chi phí sản xuất chung bất biến 12.454,11 12.454,11

Chi phí sản xuất cho một sản phẩm

40,29(1) II Tôm đông

1. Nguyên liệu trực tiếp (tấn) 1,4 50 70,00 2. Tiền lương trực tiếp (giờ) 450 0,0065 2,93 3. Chi phí sản xuất chung khả biến Trung bình 1,80 triệu đồng/tấn 1,80 4. Chi phí sản xuất chung bất biến 272,15 272,15

Chi phí sản xuất cho một sản phẩm

78.08(2)

Ghi chú:

(Nguồn:Phòng kế toán công ty TNHH Huy Nam)

(1) 40,29 = (31,25+2,15+1.32)+(12.454,11 / 2.232,49 tấn mực đông) (2) 78,08 = (70+2,93+1,80) + (272,15/81,04 tấn tôm đông)

b) Phân bổ chi phí khấu hao

Chi phí khấu hao của công ty thường được tính chung vào chi phí sản xuất chung mà không chia cho các bộ phận. Vì vậy mà chi phí sản xuất cao nên làm giá thành cao thì khó cạnh tranh với doanh nghiệp cùng ngành. Do đó mà năm 2009 công ty phân bổ chi phí khấu hao cho từng bộ phận và cho từng sản phẩm theo tỷ lệ doanh thu. Qua bảng cân đối kế toán 3 năm (2006-2008) ở phụ lục 2 trang 68 ta thấy tổng chi phí khấu hao 1.120 triệu, công ty khấu hao theo phương pháp đường thẳng trình bày ở bảng báo cáo thuyết minh (bảng phụ lục 9 trang 74). Do tài sản của công ty chủ yếu là máy móc và thiết bị sản xuất nên việc khấu hao như vậy là hợp lý. Để thấy chi tiết ta có bảng phân bổ chi phí khấu hao sau:

Bảng 20 : PHÂN BỔ CHI PHÍ KHẤU HAO

ĐVT: Triệu đồng

Sản phẩm Chi phí khấu hao Tỷ lệ (%) CPSXC CPQLDN CPBH

Mực đông 1.083,62 96,75 866,90 108,36 108,36

Tôm đông 24,52 2,19 19,62 2,45 2,45

Cá đông 11,86 1,06 9,48 1,19 1,19

Khác 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

Ghi chú:

CPSXC:Chi phí sản xuất chung

CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp CPBH: Chi phí bán hàng

Tỷ lệ (%) theo doanh thu của từng sản phẩm (xem phụ lục 4 trang 70)

c) Định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được thu thập từ phòng kế toán của công ty. Đối với chi phí bán h àng gồm chi phí bán hàng khả biến và chi phí bán hàng bất biến. Chi phí bán hàng khả biến gồm chi phí hoa hồng, chi phí bao bì và chi phí vận chuyển. Trong đó chi phí hoa hồng và chi phí vận chuyển công ty ký hợp đồng với nhà vận chuyển và đại lý bán hàng theo sản lượng sản phẩm bán ra. Còn riêng chi phí bao bì công ty tính chung cho một tấn sản phẩm bán ra. Chi phí bán hàng bất biến thì chi phí thuê kho để lưu trữ hàng hóa và chi phí chào hàng chiếm tỷ trọng nhiều nhất Nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp chỉ có chi phí bất biến. Sau đây là bảng định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Bảng 21: ĐỊNH MỨC CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

CHI PHÍ BÁN HÀNG

- Chi phí bán hàng khả biến Triệu đồng/tấn 6,50

+ Chi phí hoa hồng Triệu đồng/tấn 1,80

+ Chi phí bao bì Triệu đồng/tấn 3,50

+ Chi phí vận chuyển Triệu đồng/tấn 1,20

- Chi phí bán hàng bất biến Triệu đồng 31.144,42

+ Chi phí thuê nhà kho Triệu đồng 24.915,54

+ Chi phí chào hàng Triệu đồng 5.048,77

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định Triệu đồng 110,81

+ Chi phí khác bằng tiền Triệu đồng 1.069,30

CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Chi phí quản lý doanh nghiệp bất biến 4.582,96

+ Lương nhân viên quản lý Triệu đồng 3.758,03

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định Triệu đồng 110,81

+ Chi phí công cụ dụng cụ Triệu đồng 396,77

+ Chi phí bảo hiểm Triệu đồng 61,53

+ Chi phí tiếp khách Triệu đồng 60,00

+ Chi phí khác bằng tiền Triệu đồng 195,83

4.3.2.3.2.Kế hoạch chi phí

a) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Kế hoạch chi phí nguyên liệu trực tiếp cho từng sản phẩm được lập trên cơ sở kế hoạch sản xuất và bảng định mức chi phí sản xuất. Bên cạnh đó lập kế hoạch thanh toán tiền mua nguyên vật liệu. Sau đây là bảng kế hoạch chi phí nguyên liệu trực tiếp và kế hoạch thanh toán tiền mua nguyên liệu:

Bảng 22: KẾ HOẠCH CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU MỰC ĐÔNG

ĐVT: Tấn

Mực đông Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm Số sản phẩm cần sản xuất

(1) 336,18 650,42 632,10 613,78 2.232,49

Lượng nguyên liệu tiêu chuẩn (2) 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 Tổng số lượng nguyên liệu cần có 420,22 813,03 790,13 767,23 2.790,61 Cộng nguyên liệu tồn kho cuối kỳ (3) 40,65 39,51 38,36 37,22(4) 37,22 Trừ nguyên liệu tồn kho đầu kỳ (5) 42,67(6) 40,65 39,51 38,36 42,67 Tổng lượng nguyên liệu cần mua 418,20 811,88 788,98 766,09 2.785,16

Giá mua một tấn nguyên liệu (7) 25 25 25 25 25

Tổng chi phí nguyên liệu 10.455,11 20.297,06 19.724,61 19.152,16 69.628,94 Kế hoạch thanh toán tiền mua nguyên liệu (triệu đồng)

Các khoản phải trả kỳ trước (8) 5.517,91 5.517,91 Chi phí mua nguyên liệu quý 1 7.318,58 3.136,53 10.455,11 Chi phí mua nguyên liệu quý 2 14.207,94 6.089,12 20.297,06 Chi phí mua nguyên liệu quý 3 13.807,23 5.917,38 19.724,61 Chi phí mua nguyên liệu quý 4 13.406,51 13.406,51

Tổng tiền mặt chi ra trong kỳ 12.836,48 17.344,48 19.896,34 19.323,90 69.401,20

Ghi chú:

(1) Số liệu lấy từ bảng 17 trang 43

(2) Số liệu bảng 19: định mức chi phí sản xuất trang 44

(3) Nguyên liệu tồn kho cuối kỳ = 5% nguyên liệu dự kiến mua kỳ tới

(4) 37,22 = số tấn mực đông cần sản xuất cuối quý 1 năm 2010: 595,47 x 5% x 1,25 (5) Tồn kho đầu kỳ bằng tồn kho cuối kỳ trước chuyển sang

(6) 42,67 nguyên liệu mực đông tồn kho năm 2008 (xem phụ lục 5 trang 71) (7) Số liệu bảng 19: định mức chi phí sản xuất trang 44

(8) Các khoản phải trả kỳ trước ở bảng cân đối kế toán năm 2008 x tỷ lệ (%) doanh thu của mực đông (xem ở phụ lục 4 trang 70)

Qua bảng cân đối kế toán 2008 ta thấy các khoản phải trả kỳ trước là hợp lý vì được sự thỏa thuận giữa nhà cung ứng và công ty nên trong năm kế hoạch công ty đề ra chính

sách thanh toán tiền mua nguyên liệu 70% thanh toán tiền mặt trong quý và 30% thanh toán quý tiếp theo.

Bảng 23: KẾ HOẠCH CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TÔM ĐÔNG

ĐVT: Tấn

Tôm đông Quý 1 Quý 2 Quý 3 Qúy 4 Cả năm Số sản phẩm cần sản xuất (1) 14,56 20,60 22,16 23,73 81,04

Lượng nguyên liệu tiêu chuẩn (2) 1,40 1,40 1,40 1,40 1,40 Tổng số lượng nguyên liệu cần có 20,38 28,83 31,02 33,22 113,45 Cộng nguyên liệu tồn kho cuối kỳ (3) 1,44 1,55 1,66 1,77(4) 1,77 Trừ nguyên liệu tồn kho đầu kỳ (5) 0,48(6) 1,44 1,55 1,66 0,48 Tổng lượng nguyên liệu cần mua 21,35 28,94 31,13 33,33 114,74 Giá mua một tấn nguyên liệu (7) 50 50 50 50 50

Tổng chi phí nguyên liệu 1.067,25 1.447,18 1.556,48 1.666,29 5.737,21 Kế hoạch thanh toán tiền mua nguyên liệu (triệu đồng)

Các khoản phải trả kỳ trước (8) 185,36 185,36

Chi phí mua nguyên liệu quý 1 747,08 320,18 1.067,25 Chi phí mua nguyên liệu quý 2 1.013,03 434,16 1.447,18 Chi phí mua nguyên liệu quý 3 1.089,54 466,94 1.556,48 Chi phí mua nguyên liệu quý 4 1.166,41 1.166,41

Tổng tiền mặt chi ra trong kỳ 932,43 1.333,20 1.523,69 1.633,35 5.422,68

Ghi chú:

(1) Số liệu lấy từ bảng 18 trang 43

(2) Số liệu bảng 19: định mức chi phí sản xuất trang 44

(3) Nguyên liệu tồn kho cuối kỳ = 5% nguyên liệu dự kiến mua kỳ tới

(4) 1,77 = số tấn tôm đông cần sản xuất cuối quý 1 năm 2010: 25,29 x 5% x 1,40 (5) Tồn kho đầu kỳ bằng tồn kho cuối kỳ trước chuyển sang

(6) 0,48 nguyên liệu tôm đông tồn kho năm 2008 (xem phụ lục 5 trang 71) (7) Số liệu bảng 19: định mức chi phí sản xuất trang 44

(8) Các khoản phải trả kỳ trước ở bảng cân đối kế toán năm 2008 x tỷ lệ (%) doanh thu của tôm đông (xem ở phụ lục 4 trang 70)

Bảng 24 : TỔNG CHI PHÍ MUA NGUYÊN VẬT LIỆU BẰNG TIỀN MẶT ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm

Tổng chi phí nguyên liệu mực đông (1) 12.836,48 17.344,48 19.896,34 19.323,90 69.401,20 Tổng chi phí nguyên liệu tôm đông (2) 932,43 1.333,20 1.523,69 1.633,35 5.422,68

Ghi chú:

(1): số liệu ở bảng 22 trang 46 (2): số liệu ở bảng 23 trang 47

Vì sản phẩm thủy sản dễ hỏng nên việc tồn kho nguyên liệu nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đầu ra. Do đó vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm vừa đảm bảo đủ nguyên liệu đầu vào sản xuất là việc rất khó. Tuy nhiên để cân nhấc việc đó công ty đề ra chính sách tồn kho nguyên liệu cuối kỳ theo tỷ lệ 5% số lượng nguyên liệu cần sử dụng cho kỳ sau.

Bên cạnh đó thì chính sách thanh toán tiền mua nguyên liệu của mực đông và tôm đông là 70% thanh toán trong kỳ và 30% thanh toán kỳ tiếp theo. Vì vậy, tổng chi phí mua nguyên liệu trong năm 2009 là 75.366,15 triệu đồng. Khoản phải trả năm 2008 chuyển sang là 5.703,26 triệu đồng. Tổng chi phí nguyên liệu phải trả bằng tiền mặt trong năm 2009 là 74.823,88 triệu đồng. Và khoản phải trả chuyển sang kỳ sau là 6.245,54 triệu đồng.

b) Chi phí nhân công trực tiếp

Để lập kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp ta dựa vào bảng kế hoạch sản xuất và bảng định mức. Cụ thể như sau:

Bảng 25: KẾ HOẠCH CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP MỰC ĐÔNG

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty TNHH Huy Nam (Trang 57 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w