KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty TNHH Huy Nam (Trang 31 - 87)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa)

3.4. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

3.4.1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2006-2008)

Trước khi đi lập kế hoạch kinh doanh cho công ty TNHH Huy Nam ta đi đánh giá sơ lược về tình hình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm. Bảng này thể hiện doanh thu, chi phí và lợi nhuận ròng của công ty để có cái nhìn tổng quát tình hình kinh doanh của công ty trong những năm qua.

Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch kinh doanh cho công ty TNHH Huy Nam www.kinhtehoc.net BẢ NG 1: KẾ T QU HO ẠT ĐỘ NG KI NH DO AN H CỦ A NG TY QU A 3 M (200 6- 200 8) ĐVT: Triệu đồng GVHD:Đoàn Thị Cẩm Vân Trang SVTH: Hồ Thị Bích

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền 1. Doanh thu bán hàng và CCDV 181.288,47 151.890,83 180.226,02 (29.397,6 2. Giá vốn hàng bán 155.823,35 122.196,60 119.302,38 (33.626,7 3. LNG về bán hàng và CCDV 25.465,12 29.694,23 60.923,64 4.229,11 4. Chi phí tài chính 1.118,69 1.363,52 1.210,70 244,83 5. Chi phí bán hàng 19.751,11 22.327,80 52.617,93 2.576,69

6. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.216,37 3.437,23 4.632,00 1.220,86

7. Tổng lợi nhuận trước thuế 2.378,95 2.565,68 2.463,01 186,73

8. Thuế thu nhập doanh nghiệp 356,84 384,85 369,45 28,01

9. Lợi nhuận sau thuế 2.022,11 2.180,83 2.093,56 158,72

( N g u n : P h ò n g k ế t o á n công ty TNHH Huy Nam) Ghi chú: CCDV: Cung cấp dịch vụ LNG: Lợi nhuận gộp GVHD:Đoàn Thị Cẩm Vân Trang SVTH: Hồ Thị Bích

Nhìn chung doanh thu trong 3 năm của công ty tăng không đồng đều. Doanh thu năm 2007 giảm 16% so với năm 2006. Doanh thu năm 2007 giảm là do ảnh hưởng của thời tiết nên không có đủ nguyên liệu để thực hiện các hợp đồng xuất khẩu làm cho sản lượng xuất khẩu giảm dẫn đến doanh thu giảm. Tuy nhiên về giá thì năm 2007 có cao hơn so với năm 2006 nhưng không đáng kể. Doanh thu năm 2008 so với năm 2007 tăng 19%. Nhưng so với năm 2006 thì doanh thu vẫn còn giảm 0.6%. Đầu năm 2008 do ảnh hưởng của một số mặt hàng tăng, nhất là sự tác động của giá xăng dầu dẫn đến giá nguyên liệu đầu vào tăng làm cho việc thu mua nguyên liệu giảm. Mặt khác các khoản chi phí tăng làm cho giá sản phẩm xuất khẩu cao nên sản lượng xuất khẩu giảm. Nhưng tốc độ tăng của giá cao hơn tốc độ giảm của sản lượng nên làm cho doanh thu tăng.

Giá vốn hàng bán qua 3 năm giảm, giá vốn hàng bán giảm nhiều nhất là năm 2007 so với năm 2006 giảm 22%. Giá vốn giảm là đều đáng mừng nhưng sự giảm giá này một phần do sản lượng nguyên liệu mua vào giảm đối với công ty thì đây không phải là tín hiệu tốt. Nguyên nhân chủ yếu làm sản lượng giảm là do năm 2005 trở lại đây Cục Thuế tỉnh Kiên Giang thành lập đội thuế ở cảng Tắc Cậu để chống thất thu thuế hải sản, nên làm cho việc thu mua nguyên liệu gặp khó khăn.

Chi phí tài chính năm 2007 so với năm 2006 tăng 22% nhưng đến năm 2008 giảm xuống 11%. Nguyên nhân chính là công ty vay USD lãi suất giảm rất nhiều so với vay VNĐ và vay được ưu đãi của ngân hàng phát triển, đồng thời chuyển từ vay trung dài hạn sang ngắn hạn. Còn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng. Cụ thể là chi phí bán hàng năm 2008 so với năm 2007 tăng đột biến là 136%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2008 công ty mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời nâng chất lượng của sản phẩm nên đòi hỏi các chi phí bao bì, vận chuyển, chi phí hoa hồng tăng thêm,…nên làm chi phí bán hàng tăng thêm.Và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng. Chủ yếu là do công ty tăng lương cho nhân viên và trang b ị thiết bị văn phòng. Nhưng nhìn chung thì tổng chi phí tăng, do đó mà công ty cần phải biện pháp giảm chi phí nhưng phải hợp lý.

Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2007 so với năm 2006 tăng 8% nhưng đến năm 2008 giảm còn 4%. Lợi nhuận giảm là do đầu năm 2008 khủng hoảng kinh

GVHD:Đoàn Thị Cẩm Vân

tế thế giới. Mặc dù chỉ tác động gián tiếp nhưng gây ra hậu quả khá lớn đến ngành xuất khẩu thủy sản trong nước nên làm cho tổng lợi nhuận trước thuế giảm.

Lợi nhuận sau thuế nó thể hiện t ình hình hoạt động kinh doanh của công ty và lợi nhuận sau thuế cao nhất là năm 2007. Qua đó cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm có hiệu quả, mặc dù công ty bị ảnh hưởng của lạm phát trong thời gian qua gây khó khăn đến tài chính của công ty, làm cho việc đầu tư vốn để mua nguyên vật liệu giảm sút. Đồng thời biến động của tỷ giá hối đoái nên ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu. Do đó lợi nhuận năm 2008 có giảm nhưng không đáng kể. Đó cũng chính là nhờ sự nổ lực của toàn thể nhân viên công ty .

3.4.2. Tình hình tài chính của công ty qua 3 năm

Bảng 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM

Tỉ số Năm ĐVT 2006 2007 2008 CHÊNH LỆCH 2007/2006 CHÊNH LỆCH 2008/2007 Số tiền % Số tiền %

1. Tài sản thanh khoản

Tỉ số lưu động Lần 1,283 1,418 1,327 0,135 10,489 (0,090) (6,364) Tỉ số thanh toán nhanh Lần 0,725 0,570 0,769 (0,155) (21,3618) 0,199 34,872

2. Hiệu quả hoạt động

Số ngày của một vòng Ngày 13,828 32,020 49,674 18,191 131,550 17,654 55,135 Luân chuyển Tài sản cố định Lần 12,514 9,298 10,145 (3,216) (25,700) 0,847 9,108

3. Khả năng sinh lời

Lợi nhuận sau thuế / doanh thu % 1,115 1,436 1,162 0,320 28,723 (0,274) (19,095) Lợi nhuận sau thuế / Tài sản có % 5,323 5,215 3,007 (0,108) (2,029) (2,208) (42,347) Lơi nhuận sau thuế / Vốn tự có % 15,818 11,825 10,543 (3,993) (25,245) (1,282) (10,842)

a) Tỷ số thanh khoản

Nhìn chung tỷ số thanh khoản trong năm 2007 so với năm 2006 tăng lên là 10,49% nhưng năm 2008/2007 lại giảm là 6,36%. Điều này cho ta thấy khả năng dùng tiền mặt và các khoản phải thu để trả nợ cho người bán là không cao. Nhưng không tính đến hàng tồn kho thì tỷ số thanh khoản này lại thấp hơn. Điều này chứng tỏ rằng một đồng nợ ngắn hạn không đảm bảo được một đồng tài sản lưu động. Đến năm 2008 tỷ số này tăng lên cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty ngày càng được cải thiện dần dần tránh được tình trạng ứ động vốn.

GVHD:Đoàn Thị Cẩm Vân

b) Tỷ số hiệu quả hoạt động

- Qua phân tích ta thấy số ngày của một vòng quay hàng tồn kho tăng lên và cao nhất là năm 2008 xấp xỉ 50 ngày. Đây là tín hiệu không tốt. Vì sản phẩm của công ty là sản phẩm thủy sản nhanh hỏng nên dễ ảnh hưởng đến giá trị của sản phẩm. Do đó mà công ty cần phải xem xét lại phương thức bán hàng hay chất lượng sản phẩm để hạn chế hàng tồn kho tăng cao.

- Tình hình luân chuyển tài sản cố định qua 3 năm không đều và có xu hướng giảm. Năm 2007 so với năm 2006 giảm 25,70% là do ban đầu công ty mới thành lập nên chưa có kinh nghiệm nên việc sử dụng tài sản cố định chưa hiệu quả. Tỷ số giảm cho ta thấy công ty đang mở rộng quy mô sản xuất trong tương lai. Nhưng đến năm 2008 lại tăng là do năm 2008 doanh thu tăng hơn năm 2007.

c) Tỷ số khả năng sinh lời

- Qua phân tích ta thấy lợi nhuận trên doanh thu của công ty năm 2007 so với năm 2006 tăng 28,72% nhưng năm 2008 so với năm 2007 giảm 19,10%. Điều này cho ta thấy một đồng doanh thu ngày càng tạo ra lợi nhuận ít hơn. Cụ thể năm 2008 một đồng doanh thu chỉ tạo ra 1,16 đồng lợi nhuận giảm hơn so với năm 2007 là 0,27 đồng. Giảm chủ yếu là các khoản chi phí của công ty tăng nên làm cho lợi nhuận giảm. Do đó mà trong thời gian tới công ty xem xét các khoản chi phí cho hợp lý để mang về lợi nhuận tối ưu cho công ty.

- Tỷ số lợi nhuận trên tài sản có qua 3 năm đều giảm và tỷ số này còn thấp. Điều này cho ta thấy khả năng sử dụng tài sản của công ty chưa ổn định. Do đó mà trong tương lai công ty phải đầu tư thêm tài sản để mang về hiệu quả sử dụng tài sản cao.

- Tỷ số lợi nhuận trên vốn tự có rất là quan trọng đối với công ty, nó gắn liền với hiệu quả đầu tư. Nhưng qua phân tích ta thấy tỷ số này tương đối cao nhưng qua 3 năm tỷ số này giảm.Cho ta thấy thu nhập trên một đồng vốn đưa vào sản xuất kinh doanh giảm.

Tóm lại, qua phân tích các chỉ số tài chính của công ty TNHH Huy Nam ta thấy tương đối tốt nhưng mà các chỉ số này có xu hướng giảm. Đặc biệt các tỷ số khả năng sinh lợi ngày càng giảm.Vì vậy trong tương lai công ty cần phải sử dụng hiệu quả các khoản tài sản và vốn tự có. Đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh doanh để tăng lợi nhuận cho công ty. Như vậy sẽ tạo được niềm tin hơn cho công ty trong thời gian sắp tới.

Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch kinh doanh cho công ty TNHH Huy Nam

www.kinhtehoc.net

3.4.3. Tình hình tiêu thụ theo cơ tiêu thụ theo cơ cấu sản phẩm của công ty TNHH Huy Nam qua 3 năm (2006-2008) CÔNG TY QUA 3 NĂM

(2006- 2008) ĐVT: Ngàn USD, % Sản phẩm Năm Mực đông Tôm đông Cá đông Khác Tổng (Nguồn: Phòng công ty TNHH Huy Na N ă GVHD:Đoàn Thị Cẩm Vân Trang SVTH: Hồ Thị Bích

Năm 2008 Cá đông 3% Khác K h 3 % T ô m đ ô n g 2 % Cá đông 1% Khác 0% T ôm đông 0% 1% T ô m đ ô n g 2 % Mực đông 96% Mự9 2 M ự c đ ô n g 9 7 %

Hình 4: Cơ cấu sản phẩm của công ty qua 3 năm (2006-2008)

GVHD:Đoàn Thị Cẩm Vân

Qua bảng 4 ta thấy tình hình tiêu thụ chung của công ty qua 3 năm có giảm nhưng không đáng kể, cụ thể là năm 2007 so với năm 2006 chỉ giảm 4,93%, năm 2008 so với năm 2007 chỉ giảm 1,93%. Mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất là mực đông trên 90% có xu hướng tăng. Bên cạnh đó thì mặt hàng có giá trị cao là Tôm đông tăng đột biến là 230,90% năm 2007 so với 2006. Đây là một tín hiệu tốt vì sau khi cải tiến chất lượng mặt hàng bắt đầu tăng giá trị qua các năm. Bên cạnh đó thì sản phẩm cá đông và thủy sản khác thì có sự biến động không ổn định. Tuy nhiên những mặt hàng này cũng ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của công ty. Vì vậy mà công ty không những đẩy mạnh xuất khẩu những sản phẩm tiềm năng mà còn phải chú trọng đến các sản phẩm phụ của công ty. Công ty ngày càng đầu tư vào chất lượng hơn nữa và tạo ra sự đa dạng, phong phú về chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Có như vậy trong tương lai giá trị các mặt hàng được nâng lên mà vẫn được người tiêu dùng hài lòng.

3.4.4. Mục tiêu kinh doanh năm 2009 của công ty

 Công ty phấn đấu năm 2009 về sản lượng xuất khẩu đạt 5000 tấn, về kim ngạch xuất khẩu đạt 15 triệu đôla Mỹ.

 Đưa phân xưởng chế biến mới vào hoạt động.

 Tiếp tục thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường và mở rộng thị trường, tìm kiếm thị trường tiềm năng.

 Đào tạo đội ngũ lao động nhằm nâng cao tay nghề và kiến thức.

 Tập trung sản xuất các mặt hàng có chất lượng và giá trị cao, gia tăng hơn nữa các mặt hàng chủ lực và cao cấp.

GVHD:Đoàn Thị Cẩm Vân

CHƯƠNG 4

LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH HUY NAM

4.1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY4.1.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô 4.1.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô

4.1.1.1. Yếu tố kinh tế

- Mức tăng trưởng kinh tế: Giá cả hàng hoá giảm do kinh tế toàn cầu suy thoái giúp hạ nhiệt lạm phát, song đồng thời cũng làm chậm đà phát triển của các nền kinh tế xuất khẩu hàng hóa như Việt Nam, hiện là quốc gia có tỷ lệ xuất khẩu vượt quá 70% GDP. Vì vậy, “cán cân rủi ro đang chuyển từ lạm phát sang các nước phát triển” (IMF). Theo dự báo của IMF, năm 2009, nền kinh tế của các nước phát triển sẽ bị suy thoái (- %), mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là 5%, giảm từ 6.23% của năm 2008. Mức tăng trưởng 6.23% của năm 2008 thấp hơn đáng kể so với 8.5% của năm 2007, và là mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 1999.

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM (2004-2008) Tỷ l ệ % 25 20 15 10 5 0 2004 2005 2006 2007 2008 Năm

Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ lạm phát

(Nguồn:Niên giám của tổng Cục thống kê)

Hình 5: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm (2004-2008)

- Lạm phát: Theo niên giám của tổng cục thống kê lạm phát Việt Nam cao nhất Đông Nam Á và tỷ lệ lạm phát cao dần. Cao nhất là năm 2008 có lúc tỷ lệ lạm

GVHD:Đoàn Thị Cẩm Vân

phát Việt nam cao gấp đôi Indonexia. Giai đoạn từ 2000-2005 lạm phát Việt Nam có tỷ lệ là 6,6 % cao hơn 2,1% so với các nước phát triển (4,5%). Tỷ lệ lạm phát tăng làm cho giá cả các mặt hàng tăng. Đồng thời, khi chi phí đầu vào tăng lên do lạm phát thì giá bán đầu ra cũng sẽ tăng lên tương ứng. Như vậy, tác động của lạm phát đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng bị ảnh hưởng theo. Đặc biệt trong năm 2008 ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế gây khó khăn rất nhiều cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

- Lãi suất ngân hàng: Đây là yếu tố không kém phần quan trọng đối với các doanh nghiệp. Lãi suất ngân hàng nó quyết định việc đầu tư của các doanh nghiệp. Lãi suất cao làm cho các doanh nghiệp không mạnh dạn trong việc đầu tư vào sản xuất. Lãi suất thấp sẽ làm cho các doanh nghiệp đầu tư mở rộng qui mô sản xuất. Với nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay đi cùng với chính sách kiềm chế lạm phát của Chính phủ. Vì vậy mà trong những năm qua Ngân hàng Nhà Nước không ngừng điều chỉnh lãi suất cơ bản theo sự biến động của thị trường. Tuy nhiên đối với lãi suất cho vay thì ngày càng tăng nên các doanh nghiệp gặp khó khăn về vấn đề tìm nguồn vốn để đầu tư.

- Giá xăng dầu: Giá dầu thô trên thế giới cứ tăng trung bình 102 USD/thùng và cao nhất là tháng 6 năm 2008 lên gần tới 140 USD/thùng (Global Financial Data). Vì vậy làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến giá xăng dầu trong nước. Gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất. Nhưng trong những tháng cuối năm 2008 giá dầu giảm nhưng vẫn còn cao.

- Tỷ giá hối đoái: Đối với những doanh nghiệp xuất khẩu thì tỷ giá hối đoái luôn là vấn đề quan tâm. So với cuối năm 2007, tỷ giá USD/VND đã tăng khoảng 9%, vượt xa mức thay đổi quanh 1% những năm gần đây, trong khi đồng USD vẫn chiếm tỷ trọng chi phối trong thanh toán quốc tế (khoảng 70%) ( theo thống kê của Bộ Công Thương). Biến động khó lường của tỷ giá còn thể hiện ở sự trái chiều trong nửa đầu năm 2008 (giảm mạnh những tháng đầu năm, tăng đột biến ngay sau đó), gây xáo trộn kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp.

4.1.1.2. Yếu tố xã hội

- Nguồn nhân lực: Đây là vấn đề luôn được các doanh nghiệp quan tâm. Nước ta có nguồn nhân lực lao động dồi dào nhưng chủ yếu là lao động phổ

thông nhiều. Đối với Đồng bằng sông Cửa Long có rất ít tr ường đào tạo ngành

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty TNHH Huy Nam (Trang 31 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w