Thứ năm, Dư nợ cho vay tập trung quá nhiều vào một số sản phẩm,

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay tín dụng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh thanh hóa (Trang 47 - 49)

việc kiểm soát rủi ro sẽ khó khăn, đồng thời các sản phẩm còn lại không được phát triển tương ứng do nhân lực bị tập trung vào các sản phẩm có nhu cầu lớn,

2.3.3.NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠIa, Nguyên nhân khách quan. a, Nguyên nhân khách quan.

- Thứ nhất, tâm lý và hiểu biết của người dân về các sản phẩm của ngân hàng nói chung và sản phẩm cho vay KHBL nói riêng còn hạn chế. Mặc dù, đã có sự chuyển biến tích cực trong thói quen sử dụng các sản phẩm của ngân hàng, nhưng thói quen đó chưa thực sự phổ biến trong dân chúng.

- Thứ hai, Thu nhập chưa minh bạch và mức sống của người dân còn thấp. Phần lớn các khoản cho vay KHBL là các khoản vay lấy nguồn trả nợ từ lương, trong khi đó thu nhập bình quân của cán bộ viên chức chỉ 3 – 4 triệu đồng/tháng, ngoài việc trang trải chi phí sinh hoạt, số tiền còn lại để trả nợ là khá nhỏ. Với khoản thu nhập này họ chỉ đủ khả năng vay những món nhỏ.

- Thứ ba, Sự cạnh tranh giành giật thị phần cho vay KHBL diễn ra rất gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

- Thứ tư, Sự phát triển nền kinh tế từng thời kỳ. Khi nền kinh tế tăng trưởng tốt, người dân sẽ tăng chi tiêu, mua sắm các nhân nhiều hơn, khả năng quyết định nhanh hơn, họ sẵn sàng vay vốn ngân hàng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của mình.

b, Nguyên nhân chủ quan.

Nguyên nhân từ phía ngân hàng là nguyên nhân quan trọng nhất tác động đến hoạt động cho vay KHBL của ngân hàng. Sở dĩ, hoạt động cho vay KHBL còn nhiều hạn chế là do các nguyên nhân từ phía ngân hàng như sau:

- Thứ nhất, Đội ngũ cán bộ nhân viên phát triển sản phẩm còn hạn chế.

- Thứ hai, Chính sách tín dụng còn chung chung, các quy định của các sản phẩm đưa ra thường dựa trên các quy định chung về cho vay, nên các quy

định vay vốn thường chặt chẽ, không ưu việt hơn các ngân hàng khác dẫn đến khách hàng khó có thể vay vốn tại BIDV.

- Thứ ba, Mạng lưới tiếp cận khách hàng còn thiếu.

- Thứ tư, Công tác tiếp thị sản phẩm còn chưa hiệu quả. Ngân hàng có tiến hành tiếp thị các sản phẩm trên các tờ rơi tại ngân hàng, trên báo chí nhưng sản phẩm được tiếp thị không gây ấn tượng cho người dân.

- Thứ năm, Định hướng phát triển lâu dài đối với tín dụng của BIDV đã có song khi các sản phẩm ra đời rất khó có thể triển khai, như thủ tục rườm rà, quá nhiều văn bản và trùng lắp cùng lúc.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG

CHO VAY TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNHNGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH THANH HÓA. NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH THANH HÓA.

3.1. ĐỊNH HƯỚNG TRONG VIỆC MỞ RỘNG CHO VAY TDBL CỦA BIDVCHI NHÁNH TỈNH THANH HÓA CHI NHÁNH TỈNH THANH HÓA

Thị trường tín dụng bán lẻ còn mới mẻ, đang ở giai đoạn tăng trưởng. Hội nhập quốc tế của ngành ngân hàng cũng góp phần mở rộng thị trường. Các chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng để chống suy thoái như giảm và hoãn thuế, hỗ trợ lãi suất cho vay và nhiều chính sách khác đang tiếp tục được triển khai là cơ hội để các thành phần kinh tế tiếp cận được nguồn vốn rất lớn từ các ngân hàng để khôi phục, cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là cơ hội rất lơn cho việc mở rộng và phát triển cho vay TDBL.

Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, nền kinh tế còn chưa thoát khỏi khó khăn do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu, thị trường có thể còn có nhiều biến động bất thường. Cùng với đó, cạnh tranh lớn từ các ngân là những thách thức đáng kể với chi nhánh.

Trước những cơ hội và thách thức đó, BIDV đã đặt ra muc tiêu:

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay tín dụng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh thanh hóa (Trang 47 - 49)