Nghiờn cứu văn húa doanh nghiệp trờn thế giới thường cú hai hướng nghiờn cứu khỏc nhau. Hướng nghiờn cứu thứ nhất là tiếp cận từ gúc độ cỏc nhà quản lý doanh nghiệp tỏc nghiệp (cỏch tiếp cận vi mụ); trong đú tập trung vào việc tỡm tũi, khỏm phỏ tớnh chất quản lý của nhõn tố văn hoỏ trong quản lý doanh nghiệp (Deal & Kennedy,1982; Boje và cỏc cộng sự, 1982). Hướng nghiờn cứu thứ hai là tiếp cận từ gúc độ tỏc động của nhõn tố văn hoỏ đối với việc quản lý kinh doanh (cỏch tiếp cận vĩ mụ), tập trung vào khớa cạnh tỏc động của nhõn tố văn hoỏ đối với cỏc doanh nghiệp, đặc biệt đối với cỏc doanh nghiệp cú mụi trường tổ chức hay mụi trường hoạt động đa-văn hoỏ (Cameron và Quinn, 2006; Denison, 1980; Hofstede, 1970...)
Văn hoỏ hỡnh thành từ khi xuất hiện nhõn loại và ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống. Cỏc nhà nghiờn cứu đó khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa văn hoỏ và kinh tế. Một nền văn hoỏ tiến bộ, mang lại lợi ớch lõu dài là nền tảng cho sự gia tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh [31]. Văn hoỏ doanh nghiệp đúng một vai trũ quan trọng. Thứ nhất, văn hoỏ giỳp xỏc định ranh giới hành xử cho thành viờn trong doanh nghiệp theo đỳng giỏ trị cốt lừi của doanh nghiệp đú [39]. Thứ hai, nú tạo điều kiện và khuyến khớch cỏc thành viờn của doanh nghiệp thực hiện cỏc chuỗi cam kết [28].
. Thứ ba, văn hoỏ tăng cường sự ổn định của tổ chức [33], văn húa doanh nghiệp tốt tạo nờn sự gắn kết giữa cỏc thành viờn, tạo nờn chuẩn mực hành xử chung hướng tới mục tiờu đạt kết quả và phỏt triển cựng nhau. Thứ tư, văn hoỏ như một cụng cụ giỳp hướng dẫn và định hướng hành vi trong doanh nghiệp [43], qua đú tạo nờn đặc điểm nhận dạng chung.
Sau ba thập kỷ xuất hiện, khỏi niệm về văn hoỏ doanh nghiệp ngày càng được hoàn thiện cựng với đú thỡ số lượng cụng trỡnh nghiờn cứu về văn hoỏ doanh nghiệp ngày càng đồ sộ và đa dạng hơn (Barney, 1986; Clark, 1972; Deal & Kennedy, 1982; Denison, 1990; Ouchi, 1981; Pettigrew, 1979; Schein, 1985, 1992). Mặc dự khụng được phõn định một cỏch rừ rệt, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu vẫn thể hiện rừ hai hướng nghiờn cứu chớnh: (1) tiếp cận từ gúc độ cỏc nhà quản lý doanh nghiệp tỏc nghiệp (cỏch tiếp cận vi mụ), và (2) tiếp cận từ gúc độ tỏc động của nhõn
tố (đa-) văn hoỏ đối với việc quản lý kinh doanh (cỏch tiếp cận vĩ mụ). Hướng nghiờn cứu thứ nhất tập trung vào việc tỡm tũi, khỏm phỏ tớnh chất quản lý của nhõn tố văn hoỏ trong quản lý doanh nghiệp (Allaire & Firsirotu, 1984; Hatch, năm 1993; Martin, 1992; Meek, 1988; Pettigrew, 1979; Smircich, 1983). Hướng nghiờn cứu thứ hai, tập trung vào khớa cạnh tỏc động của nhõn tố văn hoỏ đối với cỏc doanh nghiệp, đặc biệt đối với cỏc doanh nghiệp cú mụi trường tổ chức hay mụi trường hoạt động đa-văn hoỏ [31].
Theo đuổi hướng nghiờn cứu thứ nhất, từ những năm 1980, khỏi niệm về văn hoỏ doanh nghiệp hay văn hoỏ cụng ty đó nhận được sự quan tõm trong cỏc nghiờn cứu lý thuyết về doanh nghiệp [44]. Văn hoỏ doanh nghiệp được định nghĩa như là chất keo gắn kết cỏc thành viờn của doanh nghiệp lại với nhau [43]. Nú thể hiện lý tưởng xó hội, cỏc giỏ trị và niềm tin được hỡnh thành bởi sự chia sẻ của cỏc thành viờn trong doanh nghiệp [33]. Những giỏ trị, niềm tin đú được thể hiện bởi cỏc biểu tượng [23], nghi lễ [28], cỏc cõu truyện [35], huyền thoại [48] và ngụn ngữ riờng [21]. Trờn quan điểm của nhà lý thuyết quản trị văn húa doanh nghiệp được định nghĩa là một hệ thống qui luật chung được cỏc thành viờn chấp nhận và hành xử để tạo nờn sự khỏc biệt trong nhận biết giữa tổ chức hay doanh nghiệp này với tổ chức hay doanh nghiệp khỏc [39]. Những nghiờn cứu này đều cho rằng văn hoỏ cú thể mang lại hiệu quả mạnh mẽ, đặc biệt là khi gặp điều kiện thuận lợi và cú quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển lõu dài. Văn hoỏ cú thể mang lại hiệu ứng tớch cực, tỏc động lờn hành vi của cỏ nhõn trong doanh nghiệp và giỳp tăng vị thế của doanh nghiệp trong mụi trường đầy cạnh tranh [31], [32], [49].
Theo đuổi hướng nghiờn cứu thứ hai, trờn phương diện mối quan hệ với văn
hoỏ dõn tộc, tỏc giả Geert Hoftede là người đầu tiờn và cú cụng lớn trong việc chỉ ra những giỏ trị văn hoỏ dõn tộc phản ỏnh, chi hối tới kinh doanh như thế nào? Trong vũng 6 năm, Hofstede đó tiến hành thu thập số liệu về thỏi độ và cỏc giỏ trị của hơn 10.000 nhõn viờn từ 53 nước và khu vực trờn thế giới làm việc cho tập đoàn IBM. Năm 1978 Hofstede đó xuất bản cuốn sỏch “Những hệ quả từ văn húa” (Culture’s consequences), cuốn sỏch đề cập đến những tỏc động của văn húa đến tổ chức thụng
qua một mụ hỡnh gọi là “ Mụ hỡnh Hofstede” trong đú tỏc giả đưa ra bốn “ biến số” chớnh tồn tại trong tất cả cỏc nền văn húa dõn tộc cũng như cỏc nền văn húa doanh nghiệp khỏc nhau, đú là: Tớnh đối lập giữa chủ nghĩa cỏ nhõn và chủ nghĩa tập thể, sự phõn cấp quyền lực, tớnh cẩn trọng, chiều hướng nam quyền đối lập với nữ quyền. Sau đú, thụng qua kết quả nghiờn cứu của Michael Harris Bond và cỏc đồng nghiệp ở Hồng Kụng, Hofstede bổ sung thờm chiều thứ năm là chiều hướng tới tương lai (Long-term orientation), mà cốt lừi cỏc nột văn hoỏ chi phối kinh doanh xuất phỏt từ cỏc giỏ trị của đạo Khổng.
Kết quả nghiờn cứu của Hofstede rất đỏng quan tõm vỡ căn bản đó chỉ ra cho chỳng ta sự khỏc nhau giữa cỏc nền văn hoỏ trong lĩnh vực liờn quan đến kinh doanh. Nú cú ý nghĩa rất lớn trong việc giỳp cỏc nhà kinh doanh cú một khỏi niệm ban đầu về nền văn hoỏ nơi mỡnh tiếp xỳc để cú những quyết định kinh doanh phự hợp. Cũn nghiờn cứu của Michael Harris Bond với những đặc điểm văn hoỏ kiểu Trung Hoa cũng chưa đỳng khi một số nước khụng liờn quan tới đạo Khổng nhưng định hướng tương lai khỏ cao như Ấn Độ, Braxin…Cỏc nghiờn cứu này tuy chưa toàn diện, cũng như chớnh xỏc tuyệt đối nhưng đõy cũng là nền múng cho những nghiờn cứu về ảnh hưởng của văn hoỏ tới kinh doanh [10].
Cựng nằm trong chuỗi lý luận tỏc động của văn hoỏ doanh nghiệp, cuộc nghiờn cứu kộo dài 11 năm với 207 cụng ty của Kotter và Hettsket khẳng định hơn nữa văn hoỏ doanh nghiệp cú tỏc động theo hướng tớch cực tới hiệu quả kinh doanh: cỏc cụng ty với văn hoỏ nhấn mạnh đến cỏc thành viờn quan trọng trong mặt quản lý (khỏch hàng, cổ đụng, nhõn viờn) cú những kết quả kinh doanh vượt trội hơn so với số lượng lớn cỏc cụng ty khụng cú đặc điểm văn hoỏ này [31]. Trong quóng thời gian 11 năm này, nhúm cụng ty trước (nhúm đề cao văn húa doanh nghiệp) cú mức tăng doanh thu đạt 682% trong khi nhúm cụng ty sau (cỏc cụng ty khụng cú đặc điểm văn húa doanh nghiệp) chỉ đạt 166%. Xột đến yếu tố nguồn lao động, nhúm trước đó phỏt triển thờm 282% so với tỉ lệ 36% của nhúm cụng ty sau. Sự tương phản càng dễ nhận thấy qua giỏ cổ phiếu: tỉ lệ tăng đạt 901% so với 74%; và với mức độ tăng thu nhập tịnh, 756% so với 1%. Điều này
càng khẳng định, văn hoỏ doanh nghiệp trở thành một kim chỉ nam, một lợi thế vững chắc cho sự trường tồn và phỏt triển của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, nghiờn cứu này cũng giống như nghiờn cứu của Hofstede, phạm vi nghiờn cứu chưa mang tớnh phổ quỏt, dẫn tới kết quả đỏnh giỏ chưa mang tầm toàn cầu.
Bờn cạnh đú, một số học giả với những kiến thức của mỡnh, bổ sung vào bữa tiệc văn hoỏ doanh nghiệp những nghiờn cứu về hành vi của cỏ nhõn, của tổ chức thụng qua việc chứng minh văn hoỏ doanh nghiệp cú ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lũng và cam kết gắn bú trung thành của nhõn viờn [34].
Điểm thống nhất giữa cỏc nhà nghiờn cứu ở cả hai hướng là luụn chỉ ra văn hoỏ dõn tộc là một điều kiện ảnh hưởng tới việc hỡnh thành văn hoỏ doanh nghiệp, việc sử dụng và thay đổi chỳng như thế nào phụ thuộc nhiều vào tầng lớp lónh đạo
[41]. Tầm nhỡn xa trụng rộng, kinh nghiệm thực tiễn và kỹ năng quản lý chớnh là yếu tố then chốt giỳp nhà lónh đạo vận hành được doanh nghiệp, vừa thớch ứng với mụi trường bờn ngoài, vừa đảm bảo sự hài hoà bờn trong tổ chức [22], [37], [41], [47]. Cỏc nhà lónh đạo khụng chỉ cú vai trũ định hướng hành vi, xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp mà cũn là người kiểm soỏt những thay đổi cần thiết của văn hoỏ để phự hợp với thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp [28], [31].