Các biện pháp kỹ thuật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triẻn và năng suất của các giống lúa TH 7 5; hương cốm 3 trên đất gia lâm hà nội (Trang 39 - 40)

- Cấy 2 dảnh/khóm, 40 khóm/1 m2. Mỗi ô = (2x5) m2

- Cách bón phân: Bón lót: 100% P2O5 +50% N+ 30%K2O; Bón thúc: 2 lần. Thúc lần 1: Sau khi cấy 2 tuần: 30%N+ 40% K2O.

Thúc lần 2: Trước khi lúa trổ 20 ngày: 20%N + 30%K2O. - Nền phân bón của tất cả các ô thắ nghiệm: (90 P2O5 +90 K2O) kg/ha. - Chăm sóc:

+ Làm cỏ kết hợp với bón thúc lần1 và 2, tưới nước ựầy ựủ. + Phòng trừ sâu bệnh kịp thời khi phát hiện sâu bệnh hại.

- Phương pháp lấy mẫu: Chọn mẫu theo ựường chéo 5 ựiểm, mỗi ựiểm lấy 2 khóm, 7 ngày theo dõi 1 lần. Khóm lấy mẫu cách bờ ắt nhất 40 cm.

- Một số công việc trong quá trình tiến hành thắ nghiệm:

+ Chuẩn bị giống: giống ựược kiểm tra ựộ nảy mầm trước khi làm thắ nghiệm, giống phải ựạt tiêu chuẩn 95% hạt nảy mầm mới dung cho thắ nghiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

+ Chuẩn bịựất: ựất ựược cày bừa kỹ, san phẳng, vơ sạch cỏ dại, nhặt ốc bươu vàng.

+ Phương pháp làm mạ: áp dụng phương pháp làm mạ nước (mạ dược). + Ngày gieo mạ: 15/01/2012 gieo giống TH-75 và giống Hương cốm 3. + Ngày cấy: 22/02/2012

+ Cấy dặm: 02/03/2012

+ Phòng trừ sâu bệnh theo dự tắnh dự báo.

+ Thu hoạch khi có khoảng 85% số hạt/ bông chắn, Trước khi thu hoạch thu 3 khóm một công thức ựể làm mẫu và theo dõi các chỉ tiêu năng suất lý thuyết, năng suất sinh vật học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triẻn và năng suất của các giống lúa TH 7 5; hương cốm 3 trên đất gia lâm hà nội (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)