Kết quả nghiên cứu về bón phân cho lúa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triẻn và năng suất của các giống lúa TH 7 5; hương cốm 3 trên đất gia lâm hà nội (Trang 31 - 36)

Kết quả nghiên cứu vềựạm ựối với cây lúa.

Ảnh hưởng của ựạm ựến quang hợp thông qua hàm lượng diệp lụt có

trong lá, nếu bón lượng ựạm cao thì cường ựộ quang hợp ắt bị ảnh hưởng mặc

dù ựiều kiện ánh sáng yếu.

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của ựạm ựến hoạt ựộng sinh lý của lúa Nguyễn Thị Lẫm, (1994) [15] ựã kết luận: sau khi bón ựạm cường ựộ quang hợp, hô hấp không khác nhau nhiều nhưng cường ựộ quang hợp tăng mạnh hơn cường ựộ hô hấp 10 lần vì thế ựạm làm tăng tắch luỹ chất khô

Bảng 2.7. Ảnh hưởng của phân ựạm ựến năng suất của giống lúa NN8, V18 Giống NN8 Giống V18 Mức ựạm Kg/ha Năng suất kg/ha % Năng suất kg/ha % 00 3.000 100 2.850 100 100 5.900 196,6 6.300 221,0 150 6.380 212,6 6.900 242,1 200 6.370 212,3 7.470 262,1

(Nguồn: VKHKTNNVN, 1992-1994, Mai Văn Quyền, 1996)

Số liệu ở bảng trên cho thấy mức bón ựạm tăng từ 100N-150N-200N thì

năng suất cả hai giống NN8 và V18 ựều tăng, nhưng giống NN8 năng suất chỉ

tăng ựến mức bón ựạm 150N rồi dừng lại, mức có hiệu của cao là mức bón 100N/ha, còn 200N/ha không có hiệu quả cao hơn. giống V18 thì bón ựến 200N năng suất vẫn tăng và ựạt cao nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Khi nguyên cứu về bón phân ựạm cho lúa cạn ựã kết luận: lượng ựạm

bón thắch hợp cho các giống có nguồn gốc ựịa phương là 60 N/ha, với các giống thâm canh cao (CK136) thì lượng ựạm thắch hợp là từ 90-120 N/ha, Nguyễn Thị Lẫm (1994) [15], Lê Văn Tiềm [23].

Dinh dưỡng ựạm ựối với lúa lai cũng là một vấn ựề quan trọng ựã ựược

các nhà nghiên cứu về lúa lai quan tâm rất sớm. Lúa lai có bộ rễ khá phát triển,

khả năng huy ựộng dinh dưỡng từ ựất của lúa lai rất lớn nên ngay trường hợp không bón phân năng suất của lúa lai vẫn cao hơn lúa thuần. Với cùng một mức năng suất lúa lai hấp thu lượng ựạm thấp hơn lúa thuần 4,8%, hấp thu P2O5 thấp hơn 18,2% nhưng hấp thu K2O cao hơn 30%. Với ruộng lúa cao sản

thì hấp thu ựạm cao hơn lúa thuần 10%, hấp thu K2O cao hơn 45% còn hấp thu P2O5 bằng lúa thuần, Bộ NN và PTNT (1999) [2].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

Bảng 2.8. Ảnh hưởng của lượng ựạm khác nhau ựến năng suất lúa vụ ựông xuân và hè thu trên ựất phù sa ựồng băng sông Cửu Long

Vụ ựông xuân Vụ hè thu Công thức

KgN/ha Năng suất kg/ha % Năn suất kg/ha % 0N + 60P2O5 + 30k2O 30N + 60P2O5 + 30k2O 60N + 60P2O5 + 30k2O 90N + 60P2O5 + 30k2O 120N + 60P2O5 + 30k2O 150N + 60P2O5 + 30k2O 3.750 4.310 4.940 5.400 5.570 5.510 100 114,9 131,7 144,0 148,5 146,9 3.380 3.670 4.190 4.520 4.500 4.570 100 108,5 123,9 133,7 133,5 135,6 LSD (0,05) 380 290

(Nguồn: Viện lúa ựông bằng sông Cửu Long, 1994 số liệu bình quân 1985-1994)

Số liệu này là kết quả trung bình nghiên cứu nhiều năm (1985-1994) của Viện lúa ựông bằng sông Cửu Long trên ựất phù sa ựược bồi hàng năm có bón 60 P2O5 và 30 K2O làm nền thì khi có bón ựạm ựã làm tăng năng suất lúa từ

15-48,5% trong vụ ựông xuân và 8,5-35,6% trong vụ hè thu trong hướng chung

cả 2 vụ là bón ựến 90N có hiệu quả cao hơn cả, Nguyễn Văn Luật (2001) [16].

Cây lúa ựược bón ựủ ựạm thì nhu cầu tất cả các chất dinh dưỡng khác như: lân và kali ựều tăng Nguyễn Hữu Tề và cs (1997) [22]. Theo Bùi Huy

đáp (1980) [7] ựạm là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ựến năng suất lúa, cây có ựủ ựạm thì các yếu tố mới phát huy hết ựược tác dụng.

Theo Phạm Văn Cường (2005) [6] trong giai ựoạn từ ựẻ nhành ựến ựẻ nhánh rộ hàm lượng ựạm trong thân lá luôn cao, sau ựó giảm dần. Như vậy cần

bón tập trung vào giai ựoạn ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lúa yêu cầu ựạm ngay từ lúc nảy mầm và gần như ựến cuối cùng của thời kỳ sinh trưởng sinh thực. Tỷ lệ ựạm trong cây so với trọng lượng khất khô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

cuối làm ựòng 1,95%, trỗ bong 1,17% và chắn 0,4%. đối với nhiều loại ựất ngay từ ựầu cần phải bón ựạm kết hợp với lân mới cho năng suất cao. Sự tắch

luỹ ựạm, lân, kali ở các cơ quan trên mặt ựất không kết thúc ở thời kỳ trỗ, tuy nhiên ở thời kỳ cây bắt ựầu ựẻ nhánh ựến làm ựòng cây lúa phản ứng mạnh với dinh dưỡng N, K2O ở mức ựộ cao, Lê Văn Căn (1964) [4], Trần Thúc Sơn [21].

Nếu chỉ bón ựơn ựộc ựạm cho cây lúa thì cây sinh trưởng quá mạnh và chỉ ựạt ựược năng suất khá trong vài vụ ựầu, dần dần năng suất sẽ bị giảm, nếu

bón kết hợp với lân và kali thì cây lúa sinh trưởng cân ựối cho năng suất cao và ổn ựịnh. Trong bón phân phương pháp bón cũng rất quan trọng, cần áp dùng

các biện pháp kỹ thuật trong khi bón phân thì hiệu quả mới cao cây lúa mới hút

ựược dinh dưỡng tối ựa, Nguyễn Thị Lẫm (1994) [15], Võ Minh Kha (1996) [14], Mai Văn Quyền (1985) [20], Nguyễn Thạch Cương [5].

đạm có vai trò quan trọng trong việc phát triển bộ rễ, thân, lá, chiều cao

và ựẻ nhánh của cây lúa việc cung cấp ựạm ựủ vá ựúng lúc làm cho lúa vừa ựẻ nhánh nhanh lại tập trung, tạo ựược nhiều dảnh hữu hiệu, là yếu tố cấu thành năng suất có vai trò quan trọng nhất ựối với năng suất lúa. đạm còn có vai trò

quan trọng trong việc hình thành ựòng và các yếu tố cấu thành năng suất khác: số hạt trên bong, trọng lượng 1000 hạt và tỷ lệ hạt chắc, ựạm còn làm tăng hàm lượng protein trong gạo nên làm tăng chất lượng gạo lượng ựạm cần thiết ựể tạo ra 1 tấn thóc từ 17 ựến 25 kgN, trung bình cần 22,2 kgN. Ở các mức năng suất cao lượng ựạm cần thiết ựể tạo ra 1 tấn thóc càng cao Nghiễn Như Hà

(1999) [11].

Kết quả nghiên cứu về bón phân phối hợp cho cây lúa.

Dinh dưỡng ựều có một vai trò quan trọng trong ựời sống cây lúa, tuỳ mùa vụ, tuỳ giai ựoạn sinh trưởng, tù loại ựất và phương pháp sử dụng mà tác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

nguyên tố dinh dưỡng ựược phát huy cao nhất khi các nguyên tố này ựược bón phối hợp với nhau theo một tỷ lệ thắch hợp.

Trên ựất phù sa sông Hồng vụ xuân bón lân hay kali năng suất lúa chỉ

bằng 85-87% của công thức bón phối hợp NPK. Chỉ có bón ựầy ựủ NPK thì

năng suất lúa mới ựạt năng suất cao nhất. Nguyễn Văn Luật (2001) [16].

Năm 1988 Yoshida cho rằng: Ở các nước nhiệt ựới lượng các chất dinh dưỡng (N, P, K) cần ựể tạo ra một tấn thóc trung bình là: 202,5 kg N; 5,1 kg P2O5 và 44 kg K2O, Trên nền phối hợp 90 P2O5 Ờ 60 K2O hiệu suất phân ựạm và năng suất lúa tăng nhanh ở các mức bón từ 40 Ờ 120 kg N/ ha.

Tác giả Bùi đình Dinh cho rằng cây lúa cũng cần nhiều ựạm trong thời kỳ phân hóa ựòng và phát triển ựòng thành bông, tạo ra các bộ phận sinh sản, Thời kỳ này quyết ựịnh cơ cấu sản lượng: Số hạt/ bông, P1000 hạt.

Cây lúa, bất kỳ lúa nước hay lúa trồng trên cạn, muốn có năng suất cao

ựều cần nguồn dinh dưỡng rất lớn. Năm 2002 theo kết quả nghiên cứu của Mai Văn Quyền (1985) [20], trên 60 thắ nghiệm thực tiễn khác nhau ở 40 nước có khắ hậu khác nhau cho thấy: nếu ựạt năng suất lúa 3 tấn/ ha thì lúa lấy ựi hết 50 kg N, 260 kg P2O5, 80 kg K2O, 10 kg Ca, 6 kg Mg, 5 kg S, Nếu ruộng lúa ựạt năng suất 6 tấn/ ha thì lượng dinh dưỡng cây lúa lấy ựi là 100 kg N, 50 kg P2O5, 160 kg K2O, 19 kg Ca, 12 kg Mg và 10 kg S. ( Nguồn FIAC, do FAO Rome dẫn trong Fertilizes and Their use lần thứ 5). Như vậy trung bình cứ tạo ra 1 tấn thóc cây lúa lấy hết ựi 17 kg N, 8 kg P2O5, 27 kg K2O, 3 kg Ca, 2 kg Mg và 1,7 kg S. Nguyễn Văn Luật (2001) [16].

Qua một vài kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ựã cho thấy những ảnh hưởng của ựạm (N) ựến cây lúa là rất quan trọng, họ cũng ựã chỉ ra

ựược những con số cụ thể về liều lượng ựạm bón cho cây lúa ựểựạt năng suất cao trong từng mùa vụ và trong từng thời kì sinh trưởng của cây lúa, Giúp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

người nông dân ựạt năng suất cao nhất trong từng mùa vụ, hạn chế những ảnh hưởng xấu không ựáng có trong việc sản xuất và thu hoạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHÂN III: NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triẻn và năng suất của các giống lúa TH 7 5; hương cốm 3 trên đất gia lâm hà nội (Trang 31 - 36)