Phân tích các chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần bê tông 620 bình minh (2009-2011) (Trang 40 - 52)

II. PHẦN NỘI DUNG

3.1.4 Phân tích các chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh

kinh doanh

3.1.4.1 Phân tích nguồn vốn:

Nhìn vào bảng 2 ta thấy tổng nguồn vốn của Cty có sự tăng lên đáng kể, cụ thể như sau: 2010 tăng so với năm 2009 là 70,893 triệu (tương đương 80.99%). Đến năm 2011 tài sản tăng so với năm 2010 là 43,940 triệu. Nguyên nhân là do nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của Cty tăng lên. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ Cty kinh doanh có lợi nhuận nên nhiều cổ đông đóng góp vào Cty. Nợ phải trả tăng lên, chứng tỏ các đối tác có lòng tin vào Cty. Để thấy rõ tình hình nguồn vốn của Cty ta xét các khoản mục sau:

Nợ phải trả:

BẢNG 11: BẢNG NỢ PHẢI TRẢ

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Nợ phải trả Chênh lệch 10/09 Chênh lệch 11/09

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

2009 53,233 60.8 1 23.337 43.84 32,787 42.83 2010 76,570 48.3 3 2011 109,357 54.04 60.81 48.33 54.04 0 20 40 60 80 100 120

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả

Hình 9: Đồ thị biểu diễn tỷ trọng nợ phải trả trong nguồn vốn

Nợ phải trả của Cty chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu nguồn vốn của Cty. Năm 2009 chiếm đến 60 triệu năm 2009 là 48.33% và năm 2011 là 54.04%. Tuy có sự biến động nhưng tỷ trọng trung bình của nợ phải trả cao hơn 50% và giá trị luôn tăng theo thời gian. Ta xét các khoản mục sau:

Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản, cũng như kết cấu nợ phải trả. Các khoản nợ dài hạn chiếm không đáng kể. Nhưng để biết chi tiết nợ ngắn hạn tăng như thế nào ta cần phải phân tích biến động của các kkhaon3 mục cấu thành nên nợ ngắn hạn.

Vay và vay nợ ngắn hạn:

Trong năm 2009 nợ ngắn hạn của Cty là 3,960 triệu tăng 6,540 triệu so với năm 2009 với tỷ lệ 165.15%. Năm 2010 sở dĩ khoản mục nợ vay tăng lên mạnh như vậy là do, nguồn vốn chủ sở hữu của Cty năm 2009-2010 còn hạn chế chiếm khoảng 6.63% trong tổng cơ cấu nguồn vốn nên Cty phải vay thêm để tăng nguồn vốn đồng thời tăng khả năng cạnh tranh của Cty trên thị trường. Sang năm 2011 Cty tiếp tục vay ngắn hạn và giá trị tăng là 7,900 triệu với tốc độ là 75.24% so với năm 2010.

Khoản phải trả người bán:

Khoản nà cũng có sự tăng nhiều qua các năm , đặc biệt là năm 2010 tăng 34,834 triệu (tương đương 143.62% so với năm 2009), trong năm 2010 cũng có tăng nhưng tăng ít hơn, cụ thể khoản phải trả người bán năm 2011 tăng là 15,208 triệu (tương đương 25.74%)so với năm 2010. Điều này cũng xuất phát từ hiệu quả HĐKD, sả lượng bán tăng mạnh qua từng năm, nên Cty phải đặt hàng nhiều hơn từ nhà cung cấp làm cho khoản phải trả người bán củng tăng theo với giá trị lớn.

Phải trả người lao động :

Chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn của Cty, cụ thể tỷ trọng qua các năm 2009, 2010, 2011 như sau : 1.68%, 0.97%, 1.67%. Mặc dù tỷ trọng có sự biến đổi nhưng xu hướng đi về điểm cân bằng tỷ trọng mà Cty đã xác định là khoảng 1.67% trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Về mặt giá trị khoản phải trả người lao động tăng qua các năm. Năm 2010 tăng với tốc độ là 4.22% so với năm 2009, năm 2011 tăng với tốc độ rất nhanh là 119.97%. Nguyên nhân là d0 giá cả hàng hóa ngày càng tăng cao nên Cty phải tăng lương cho người lao động để đảm bảo nhu cầu của người lao động Cty phải mở rộng nhà máy, quy

mô sản xuất dẫn đến phải tăng cường lực lượng lao động kèm theo chi phí nhân công tăng.

Nợ dài hạn:

Khoản nợ dài hạn của Cty chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cuấ nguồn vốn của Cty khoản hơn 0.35%. Khoản nợ chủ yếu là do trợ cấp mất việc làm mà có giá trị rất nhỏ hầu như không ảnh hưởng gì đến tình hình tài chính của Cty. Nhìn chung, nợ dài hạn ảnh hưởng không đáng kể đến sự gia tăng trong nợ phải trả. Nợ phải trả tăng chủ yếu là do sự tăng mạnh trong nợ ngắn hạn, chủ yếu là khoản mục vay và nợ ngắn hạn cùng với phải trả người bán do Cty vay nợ nhiều và nhập hàng nhiều hơn từ nhà cung cấp để phục vụ cho nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh của mình

Vốn chủ sở hữu

Hình 10: đồ thị biểu diễn tỉ trọng nguồn VCSH trong tổng nguồn vốn BẢNG 12: BẢNG VỐN CHỦ SỞ HỮU

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu

Chênh lệch 10/09 Chênh lệch 11/09

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

2009 34,301 39.19 47,556 138.64 11,153 13.63 2010 81,875 51.67 2011 93,010 45.96 39.19 51.67 45.96 0 20 40 60 80 100 120

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

VCSH của Cty năm 2009 là 34,301 triệu chiếm tỷ trọng (39.19%), trong đó vốn đầu tư CSH là 32,187 triệu, còn lại là quỹ đầu tư phát triển và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. VCSH tăng rất mạnh qua các năm. Trong năm 2010 tăng 48,566 triệu với tỷ lệ 138.64% so với năm 2009. Đến năm 2010 tốc độ tăng là 13.63% với giá trị 11,135 triệu. Điều này cho thấy Cty chú ý đến việc khai thác tổ chức và huy động vốn của chính mình giữ lại lợi nhuận để trả nợ và bổ sung vốn. Tuy tỷ trọng trung bình của VCSH trong cơ cấu nguồn vốn nhỏ hơn 50%. Cty cần tăng tỷ trọng này cho hợp lý cơ cấu nguồn vốn của mình.

BẢNG 13: CÁC TỶ SỐ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

Đơn vị tính: triệu đồng, vòng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 10/09 Chênh lệch 11/10

Giá trị % Giá trị % 1. Hàng tồn kho đầu kì 14,754 21,462 32,828 6,708 45.47 11,366 52.96 2. Hàng tồn kho cuối kì 21,462 32,828 49,817 11,366 55.87 16,989 51.75 3. Hàng tồn kho bình quân [(1)+(2)]/2 18,108 27,145 41,322.5 9,037 49.91 14,178 52.23 4. Giá vốn hàng bán 142,162 207,862 252,158 65,700 46.21 44,296 21.31 5. Vòng quay hàng tồn kho (4)/(3) 7.85 7.66 6.1 -0.19 -2.42 -1,56 -20.36 6. Số ngày của 1 vòng [360/(5)] 46 47 59 1 2.52 12 25.49

7. Doanh thu thuần 163,658 236,982 287,436 73,324 44.80 50,454 21.29

8. Tài sản ngắn hạn đầu kì 26,451 28,330 78,257 1,879 7.1 49,927 176.23 9. Tài sản ngắn hạn cuối kì. 28,330 78,257 114,880 49,927 176.23 36,623 46,79 10. Tài sản ngắn hạn bình quân.[(8)+(9)]/2 27,391 53,294 96,569 25,903 94.57 43,275 81.20 11. TSCĐ đầu kì 31,738 59,203 80,169 27,465 86.54 20,966 35.41 12. TSCĐ cuối kì 59,203 80,169 86,931 20,966 35.41 6,762 8.43 13. Tổng TSCĐ bình quân (11)+(12) 45,470 69,686 83,550 24,216 53.25 13,864 19.89 14. Tổng TS đầu kì 58,190 87,354 158,827 29,344 50.43 70,893 80.99 15. Tổng TS cuối kì 87,534 158,427 202,366 70,893 80.98 43,94 27.73 16. Tổng TS bình quân 72,862 122,980 180,396 50,119 68.79 57,416 46.69 17. Vòng quay TSCĐ 3,60 3,40 3,44 -0,2 -5.56 0,04 1.18 18. Vòng quay tổng TS 2,25 1,93 1,59 -0,32 -14.22 -0,34 -17.62

3.1.4.2 Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn:

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản: Vòng quay tổng tài sản qua 3 năm 2009-

2011 đều có sự sụt giảm. Năm 2010 thấp hơn so với năm 2009 là 0.32vong (tương đương giảm 14.22%). Đến năm 2011, hệ số này giảm xuống chỉ còn 1,59 vòng. Mặc dù vậy thì sự sụt giảm của hệ số này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cuả Cty chưa thực sự tốt , nguyên nhân là do Cty đầu tư quá nhiều vào tài sản mà chủ yếu là hàng tồn kho. Sự đầu tư này làm cho doanh thu có tăng nhưng tốc độ tăng chậm chạm hơn so với tốc độ tăng của tổng tài sản. Trong những năm tới, Cty cần chú trọng đầu tư vào tài sản một cách hợp lý và có hiệu quả hơn, tránh lãng phí ảnh hưởng đến hiệu quả HĐKD.

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định: Thông qua bảng 3 và hình 3 ta thấy

vòng quay TSCĐ biến động không đều qua các năm, giảm ở năm 2010 nhưng tăng nhẹ vào năm 2011. Cụ thể năm 2009 vòng quay TSCĐ của Cty là 3,60 vòng, năm 2010 là 3,40 vòng và năm 2011 là 3,44 vòng. Nguyên nhân làm cho số vòng quay TS năm 2010 giảm là do tốc độ tăng của doanh thu thuần không băng tốc độ tăng của TSCĐ bình quân (44.80% < 53.25%) so với năm 2009. Đến năm 2011 tốc độ donh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của TSCĐ (21.29 <19.89%) nên làm cho số vòng quay TSCĐ năm 2011 cao hơn năm 2010. Như vậy hiệu quả sử dụng vốn TSCĐ ở năm 2009 là 3,40 đồng doanh thu và năm 2011 là 3,44 đồng doanh thu.

Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho: Qua hình vẽ ta thấy vòng quay hàng tồn

kho giảm qua các năm. Năm 2009 vòng quay hàng tồn kho là 7,85 vòng giảm còn 7,66 vòng năm 2010, nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán (46.21%) chậm hơn tốc độ tăng hàng tồn kho bình quân (49.91%), làm cho số ngày của một vòng tăng từ 46 ngày năm 2009 lên 47 ngày năm 2010. Hàng tồn kho của Cty tăng là do Cty nhập về nhiều hàng hơn để phục vụ nhu cầu của khách hàng nhưng lại chưa có kế hoạch tiêu thụ và tồn kho hợp lý làm cho lượng hàng nhập về chưa bán được ngay bị tồn động lại khá nhiều. Tương tự năm 2010, vòng quay hàng tồn kho năm 2011 giảm 1,56 vòng còn 6,10 vòng, làm cho số ngày của một vòng tăng rất mạnh với tốc độ là 25.49% lên thành 59 ngày. Điều này cho thấy Cty cần có những biện pháp tích cực để dự trữ và tiêu thụ trong từng kỳ có thể lập một kế hoạch tồn kho hợp lý, tránh việc hàng hóa bị thiếu hụt hay tồn đọng quá nhiều dẫn đến Cty bị thụ động về vốn kinh doanh.

BẢNG 14: BẢNG THỂ HIỆN CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Đơn vị tính: Triệu đồng VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO VÒNG QUAY TSCĐ VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN 2009 7.85 3.60 2.25 2010 7.66 3.34 1.93 2011 6.10 3.44 1.59

Hình 11: Biểu đồ thể hiện nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

3.1.4.3 Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận

7.85 7.66 6.1 3.6 3.4 3.44 2.25 1.93 1.59 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Vòng quay hàng t?n kho

Vòng quay TSCĐ Vòng quay t?ng TS

BẢNG 15: CÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI

Đơn vị tính : triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Chênh lệch

Giá trị % Giá trị % 1. LNR 14,754 20,473 19,725 5,719 38.76 -748 -3.65 2. DTT 163.658 236,982 287,426 73,324 44.80 50,454 21.29 3. Tổng TS BQ 72,862 122,905 180,296 50,043 68.68 57,419 46.78 4. VCSH BQ 30,591 58,078 87,433 27,478 89.85 29,354 50,54 ROS (1/2) 0.09 0.09 0.07 0.00 - -0.02 -20.57 ROA (1/3) 0.20 0.17 -0.04 -17.74 -0.06 -0.06 -34.36 ROE (1/4) 0.48 0.35 0.23 -0.13 -26.91 -0.13 -36

(Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán và bá cáo kết quả hoạt động kinh doanh).

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS):

Từ bảng số liệu phân tích , ta thấy ROS năm 2009 và ROS năm 2010 bằng nhau đạt 0,09 lần. Điều này có nghĩa là cứ có 1 đồng doanh thu mang lại 0,09 đồng lợi nhuận. ROS năm 2011 giảm còn 0,07 lần. Nếu trong năm 2009, 2010 cứ có 1 đồng doanh thu sẽ được 0,09 đồng lợi nhuận thì trong năm 2011, lợi nhuận thu được trên 1 đồng doanh thu có được chỉ còn 0,07 đồng. Nguyên nhân của việc hệ chỉ số ROS năm 2011 giảm so với năm 2010 là do tốc độ của lợi nhuận ròng giảm 3.65% trong khi doanh thu tăng 21.29%. Qua đó cũng cho ta thấy chi phí của doanh nghiệp ngày càng tăng, tốc độ tăng của nó nhanh hơn cả doanh thu nên làm tốc độ của lợi nhuận ròng giảm, vì vậy trong thời gian tới, việc hạ chi phí và tiết kiệm chi phí sản xuất là điều quan trọng nhằm tăng ROS, nâng cao lợi nhuận , nâng cao hiệu quả HĐKD.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):

Từ bảng 4 ta thấy: Năm 2009, tỷ số này đạt 0,2 lần thể hiện cứ 1 đồng tài sản mà Cty bỏ ra đem lại 0,2 đồng lợi nhuận ròng. Sang năm 2010 thì với 1

đồng tài sản Cty chỉ tạo ra được 0,17 đồng lợi nhuận ròng, giảm 0,03 đồng so với năm 2009. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi nhuận ròng là 38.7% thấp hơn tốc độ tăng của tài sản là 68.68% dẫn đến tỷ lệ ROA giảm 17.74%. Và cho đến năm 2011 tỷ số này lại tiếp tục giảm, cụ thể là cứ 1 đồng tài sản Cty bỏ ra trong năm 2011 chỉ mang lại 0.11 đồng lợi nhuận ròng giảm 0.66 đồng so với năm 2010, tương ứng với tỷ lệ 34.36%. Nguyên nhân cũng là do lợi nhuận giảm với tốc độ là 3.65% trong khi tài sản lại tăng với tốc độ là 46.48%. Trong những năm tới Cty cần nâng cao hơn nữa việc sử dụng tài sản một cách có hiệu quả hơn nhằm tạo ra mức lợi nhuận cao hơn.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):

Ta thấy hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu cũng liên tục giảm dần qua 3 năm. Cụ thể năm 2009 ROE đạt 0.48 năm 2010 giảm còn 0.35 và đến năm 2011 chỉ còn 0.23. Điều này có nghĩa tại cùng một thời điểm cứ 1 đồng VCSH tạo ra được 0.48 đồng lợi nhuận ở năm 2009, 0.35 đồng ở năm 2010 và chỉ có 0.23 đồng ở năm 2011. Nguyên nhân của sự sụt giảm là do tốc độ tăng của VCSH bình quân năm 2010 là 89.85% cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận ròng năm 2010 là 38.7%, còn năm 2011 VCSH bình quân tăng với tốc độ là 50.54% troong khi lợi nhuận ròng giảm 3.65% do đó làm cho tỷ suất lợi nhuận nhiều hơn tăng khả năng sinh lời của đồng vốn trong thời gian tới.

3.1.4.4 Phân tích nhóm khả năng thanh toán

BẢNG 16: CÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN

Đơn vị tính: triệu đồng, lần

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Chênh lệch

Giá trị % Giá trị %

1. Tài sản lưu động 28,330 78,258 114,881 49,928 176.24 36,623 31.88

2. Tiền 1,363 8,574 6,048 72,11 529.02 -2,56 -41.77

3. Nợ ngằn hạn 52,952 76,237 102,141 23,285 43.97 25,904 25.36

4. Hàng tồn kho 21,462 32,828 49,817 11,366 52.96 16,989 34.10

5. Thu nhập trước thuế 15,397 22,024 21,968 6,627 43.04 -56 -0.25

6. Chi phí lãi vay 778 490 1,929 288 -37.02 1,439 74.60

7. Hệ số thanh toán hiện thời (1)/(3) 0.54 1.03 1.12 0.49 90.74 0.09 4.74

8. Hệ số thanh toán nhanh [(1)-(4)]/(3) 0.13 0.60 0.64 0.47 361.54 0.04 6.67 9. Hệ số thanh toán bằng tiền mặt (2)/(3) 0.03 0.11 0.06 0.08 266.67 -0,05 -45.45 10. Hệ số thanh toán lãi vay (5)/(6) 19.79 44.95 11.39 25.16 55.93 -33.56 -74.66

BẢNG 17: BẢNG THỂ HIỆN TỶ SỐ THANH TOÁN NGẮN HẠN Đơn vị tính: Triệu đồng Hệ số thanh toán hiện thời Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh toán bằng tiền mặt 2009 0.54 0.13 0.03 2010 1.03 0.6 0.11 2011 1.12 0.64 0.06

Hình 12: Tỷ số thanh toán ngắn hạn của Cty từ năm 2009-2010.

Hệ số thanh toán hiện thời:

Nhìn chung hệ số này tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2009 là 0.54 lần tăng tăng 0.49 lần trong năm 2010 và đạt 1.03 lần và tiếp tục tăng vào năm 2011 được 1.42 lần. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn.

Tuy nhiên, hệ số thanh toán hiện thời chỉ phản ánh một cách khái quát khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Để biết được khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Cty có thực sự tốt không, cần phải tính toán chi tiết hơn bằng việc tính toán hệ số thanh toán nhanh.

Hệ số thanh toán nhanh:

Cũng giống như hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh của Cty có xu hướng tăng qua các năm. Hệ số này năm 2009 là 0.13 lần tăng lên

0.54 1.03 1.12 0.13 0.6 0.64 0.03 0.11 0.06 0

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần bê tông 620 bình minh (2009-2011) (Trang 40 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w