Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ các hạt trước phản ứng.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm vật lí ôn thi đại học hay và khó đáp án (Trang 148)

A. Tổng động năng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng động năng của các hạt sau phản ứng.

B. Tổng năng lượng nghỉ trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng nghỉ sau phản ứng.

C. Các hạt nhân sinh ra bền vững hơn các hạt nhân tham gia trước phản ứng.

D. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ các hạt trướcphản ứng. phản ứng.

Câu 100. Trong các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng của hai hạt nhân X1 và X2 tạo thành hạt nhân Y và một hạt nơtron bay ra.Nếu năng lượng liên kết của hạt nhân X1, X2 và Y lần lượt là a, b và c thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó là

A. a+b+c. B. a+b-c. C. c-b-a. D. c-b+a.

Câu 101. Hạt nhân 226Ra

88 là chất phóng xạ α với chu kì bán rã khá lớn. Ban đầu độ phóng xạ của khối chất là 2,5Ci. Thể tích khí hêli trong điều kiện tiêu chuẩn trong thời gian 15 ngày là

A. 4,538.10-4dm3. B. 4,459.10-6dm3. C. 4,125.10-4dm3. D. 4,825.10-6dm3.

Câu 102. Hạt nhân phóng xạ 234U

92 đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori (Th). Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã?

A. 81,6%. B. 98,3%. C. 1,7%. D. 18,4%.

Câu 103. Hạt nhân 210Po

84 đứng yên phân rã thành hạt α và hạt nhân X. Biết khối lượng của các nguyên tử trong phản ứng là mPo=209,982876u; mα=4,002603u; mX=205,974468u. Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằng bao nhiêu?

A. 16.106m/s. B. 1,2.106m/s. C. 1,6.106m/s. D. 12.106m/s.

Câu 104. Hạt nhân A X

Z11 phóng xạ và biến thành một hạt nhân AY

Z22 bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ AX

Z11 có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất AX

Z11 , sau 3 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là

A. 7 1 1 2 A A B. 8 1 2 A A C. 7 2 1 A A D. 8 2 1 A A

Câu 105. . Năng lượng liên kết của hạt α là 28,4MeV. Năng lượng liên kết của hạt

nhân 23Na

11 là 191MeV. Hạt nhân Na bền vững hơn hạt α là vì:

A. Khối lượng của hạt nhân Na lớn hơn khối lượng của hạt α.

B. Năng lượng liên kết của hạt nhân Na lớn hơn năng lượng liên kết của hạt α.

B. Năng lượng liên kết của hạt nhân Na lớn hơn năng lượng liên kết của hạt α.

23 3

12 2

1 . Cho biết độ hụt khối khi tạo

thành các hạt nhân D, T, He lần lượt là ΔmD=0,0024u; ΔmT=0,0087u; ΔmHe=0,0305u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là

A. 18,06eV. B. 180,6MeV. C. 1,806MeV. D. 18,06MeV.

Câu 107. Cơ chế phóng xạ β+ có thể là:

A. một electron của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một poziton.

B. một proton có sẵn trong hạt nhân bị phát ra.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm vật lí ôn thi đại học hay và khó đáp án (Trang 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w