Điện trường và từ trường là hai biểu hiện cụ thể của trường điện từ.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm vật lí ôn thi đại học hay và khó đáp án (Trang 60 - 61)

Câu 98. Xét mạch dao động lí tưởng LC. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc năng

lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là:

A. LC B. 2 2 LC π C. π LC D. 4 LC π

Câu 99. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có

điện dung C thực hiện dao động điện từ với chu kỳ T = 10-4 s. Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệt tụ điện và cuộn cảm trên thì mạch sẽ dao động điện từ với chu kỳ:

A. 10-4 s. B. .10-4 s. C. 2.10-4 s. D. 0,5.10-4 s.

Câu 100. Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có

cùng điện dung C1 = C2 mắc nối tiếp, hai bản tụ C1 được nối với nhau bằng một khóa K. Ban đầu khóa K mở thì điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là 8 V, sau đó, đúng vào thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K lại, điện áp cực đại hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K là:

A. 12V. B. 16V. C. 14 6V. D. 12 3V.

Câu 101. Ba mạch dao động điện từ lí tưởng gồm các tụ điện giống hệt nhau, các

cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm là L1, L2 và L1 nối tiếp L2. Tần số của mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là 1MHz và 0,75MHz, tốc độ ánh sáng truyền trong chân không là c = 3.108m/s. Bước sóng mà mạch thứ ba bắt được là:

A. 500m. B. 100m. C. 240m. D. 700m.

Câu 102. Biến điệu sóng điện từ là

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm vật lí ôn thi đại học hay và khó đáp án (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w