Phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt mà không phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm vật lí ôn thi đại học hay và khó đáp án (Trang 121)

sáng kích thích.

B. tăng khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích.

C. không phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catốt và bước sóng của chùm sáng kích thích.

D. phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt mà không phụ thuộc vào bước sóng của chùmsáng kích thích. sáng kích thích.

Câu 15. Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng thứ n được tính:

20 0

n E

En =− eV (n = 1, 2, 3,...). Kí hiệu bước sóng ngắn nhất trong dãy Laiman là λL. Hiệu giữa bước sóng ngắn nhất của dãy Pasen và bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là

A. 4λL. B. 8λL. C. 3λL. D. 5λL.

Câu 16. Một electron có vận tốc v bay vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ

B. Khi véc tơ vận tốc vuông góc với véctơ cảm ứng từ thì quỹ đạo của electron là một đường tròn bán kính r. Gọi e và m lần lượt là độ lớn điện tích và khối lượng của electron, đặt tỷ số e/m = a. Ta có quan hệ:

A. v = ar/B. B. v = aBr. C. v = r/aB. D. v = Br/a.

Câu 17. Lần lượt chiếu vào ca tốt một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước

sóng λ1 = a 0 λ và λ2 = 20 a λ

với a >1 và λ0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. Tỉ số hiệu điện thế hãm 2 1 h h U U

tương ứng với hai bước sóng này là:

A. 1/a2. B. 1/(a + 1). C. 1/(a2 + 1). D. 1/a.

Câu 18. Trong quá trình truyền, một photon ánh sáng có

A. tần số thay đổi. B. bước sóng không thay đổi.

C. tốc độ không thay đổi. D. năng lượng không thay đổi.

Câu 19. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, các vạch trong vùng tử ngoại

nằm trong các dãy:

A. Ban-me và Pa-sen. B. Lai-man và Pa-sen.

C. Ban-me và Lai-man. D. Lai-man, Ban-me và Pa-sen.

Câu 20. Một tấm bìa có màu lục, đặt tấm bìa trong buồng tối rồi chiếu vào nó một

chùm ánh sáng đỏ, tấm bìa có màu:

A. Đỏ. B. Lục. C. Vàng. D. Đen.

Câu 21. Liên tục chiếu ánh sáng đơn sắc vào một quả cầu kim loại đặt cô lập. Biết

bước sóng của ánh sáng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại. Ta có kết luận về các electron quang điện:

A. Bị bứt ra khỏi quả cầu cho đến khi quả cầu mất hết các electron.

B. Ngừng bứt ra khỏi quả cầu khi quả cầu đạt tới một điện tích dương cực đại nào đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm vật lí ôn thi đại học hay và khó đáp án (Trang 121)