Câu 75. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là
A. 1200 vòng. B. 300 vòng. C. 900 vòng. D. 600 vòng.
Câu 76. Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rôto
tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là
A. 280V. B. 320V. C. 240V. D. 400V
Câu 77. Giả sử công suất cung cấp cho động cơ không đồng bộ ba pha không đổi.
Khi rôto của động cơ quay với tốc độ góc ω1 hoặc ω2 (với ω1 < ω2) thì dòng điện cảm ứng trong khung dây của rôto lần lượt là I hoặc I, ta có mối quan hệ:
A. I1 = I2 ≠ 0. B. I1 = I2 = 0. C. I1 > I2. D. I1 < I2.
Câu 78. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos ωt (với U0,ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi L = L1 hay L = L2 với L1 > L2 thì công suất tiêu thụ của mạch điện tương ứng P1, P2 với P1 = 3P2; độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng ϕ1, ϕ2 với |ϕ1 + |ϕ2| = π/2. Độ lớn của ϕ1 và ϕ2
là:
A. π/3; π/6. B. π/6; π/3. C. 5π/12; π/12. D. π/12; 5π/12.
dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 V. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là
A. 75 V. B. 75 V. C. 150 V. D. 150 V.
Câu 80. Trong mạch điện xoay chiều RLC, các phần tử R, L, C nhận được năng
lượng cung cấp từ nguồn điện xoay chiều. Năng lượng từ phần tử nào không được hoàn trả trở về nguồn điện?
A. Điện trở thuần. B. Tụ điện và cuộn cảm thuần.
C. Tụ điện. D. Cuộn cảm thuần.
Câu 81. Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được.Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150cos100πt (V). Khi C = C1 = 62,5/π (µF) thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi C = C2 = 1/(9π) (mF) thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là:
A. 90 V. B. 120 V. C. 75 V D. 75 V.
Câu 82. Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C
và cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r. Biết L = CR2 = Cr2. Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = Ucosωt (V) thì điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp 3 lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,866. B. 0,657. C. 0,785. D. 0,5.
Câu 83. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là triệt
tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là E0, khi suất điện động tức thời ở cuộn 1
A. -E0; E0. B. 2 2 0 E ; 2 3 0 E − C. - 2 0 E ; 2 0 E D. 2 3 0 E ; 2 3 0 E −
Câu 84. Đặt điện áp xoay chiều u =Ucos(100πt)V vào đoạn mạch RLC. Biết R=100
Ω, tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1 = 25/π (µF) và C2 = 125/3π
(µF) thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là
A. C = 50/π (µF). B. C = 200/3π (µF). C. C = 20/π (µF). D. C = 100/3π (µF).
Câu 85. Cho ba linh kiện: điện trở thuần R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i1 = 2cos(100πt -π/12)(A) và i2 = 2cos(100πt +7π/12)(A). Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. i = 2cos(100π t + π/4) (A) B. i = 2 cos(100π t + π/3) (A)