- Làng nghề của huyện Vũng Liê m tỉnh Vĩnh Long
1.5. THIẾT BỊ SẤY CÓ
Ở các nước trên thế giới ựã quan tâm nghiên cứu các thiết bị phục vụ khâu sấy: Nhật Bản, Trung Quốc, Anh,... mặc dù nguồn nguyên liệu cói ở các nước này hạn chế. Các thiết bị sấy chủ yếu sử dụng nhiên liệu ựốt là dầu như
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật... ...24 máy sấy SF-4AL của Nhật hoặc dùng ựiện như các máy sấy của Anh, Mỹ. Các máy sấy này chất lượng sản phẩm sấy tốt, mức tự ựộng hoá cao, nhưng chi phắ nhiên liệu quá cao, ựồng thời giá thành máy cao, khi hỏng hóc khó sửa chữa, do vậy các máy này hiện nay không phù hợp với các cơ sở sản xuất trong nước.
Ở Việt Nam, ựể sấy cói người ta thường áp dụng phương pháp phơi nắng nên chất lượng cói sản phẩm không tốt, không giữ ựược màu sắc tự nhiên. Hiện nay tại các cơ sở làng nghề cói phần lớn ựược phơi nắng tự nhiên hoặc ựược sấy thủ công. Phần lớn các lò sấy ựều ựặt trong nhà cấp 4, một số ựặt ngoài trời, vật liệu ựể xây dựng lò chủ yếu gạch, cát, vôiẦ phần sàn ựựng cói ựể sấy làm bằng gỗ, treẦ Tuỳ theo khối lượng mỗi mẻ sấy mà lò có kắch thước khác nhau. Với mỗi quy mô, kiểu bếp mà ta có số bếp ựốt nhiên liệu cung cấp nhiệt cho quá trình sấy. để ựảm bảo nhiệt ựộ sấy ựược ựồng ựều người ta thường treo trên các bếp lò 1 tấm sắt dày.
Ưu ựiểm: Tận dụng ựược nguồn năng lượng sẵn có trong nước, nhiệt ựộ có thể ựiều chỉnh phụ thuộc vào ựộ ẩm cói ựưa vào.
Nhược ựiểm: Vì là lò sấy thủ công, lấy trực tiếp khói lò vào sấy không có bộ phận lọc bụi than nên gây ảnh hưởng ựến chất lượng sản phẩm và không giữ ựược màu sắc tự nhiên, ảnh hưởng ựến sức khoẻ người sử dụng, gây ô nhiễm môi trường, ựặc biệt là xác xuất rủi ro khá cao do cháy nguyên liệu.
để khắc phục tình trạng trên, từ năm 1977 ọ 1980, Viện thiết kế công nghiệp thuộc sở công nghiệp Hải Phòng ựã tiến hành nghiên cứu thành công sấy cói theo dây chuyền công nghiệp, ựã thiết kế mẫu lò sấy và thiết bị khảo sát nhiều mẫu sấy thử nghiệm, kết hợp giữa phơi nắng tự nhiên và ựiều tiết các chế ựộ nhiệt trong lò sấy, ựã xác ựịnh ựược qui trình sấy cói hợp lý. Một số doanh nghiệp ựã ựầu tư cho khâu sấy cói nhưng nói chung
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật... ...25 hiệu quả ựầu tư thấp, các thiết bị chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất. Tại khu vực làng nghề chiếu cói Nga Sơn, doanh nghiệp Việt Trang ựã ựầu tư một máy sấy của Nhật năng suất khoảng 1 tấn/mẻ nhưng chi phắ cho quá trình sấy rất cao (15 lắt dầu/h và 11kW/h) và gần ựây Viện Cơ ựiện và Công nghệ sau thu hoạch ựã sản xuất máy sấy lạnh nhưng không hiệu quả do chi phắ sản xuất cao. Một số cơ sở sản xuất khác ở miền Nam hiện cũng ựang sử dụng một số máy sấy cói bằng hơi nước nóng, tận dụng các phế phẩm của cói ựể làm nhiên liệu ựốt. Loại máy sấy này có ưu ựiểm là tận thu ựược các phần bỏ ựi trong quá trình sản xuất, bảo vệ môi trường nhưng do sấy gián tiếp nên hiệu quả không cao, thời gian sấy dài, tốn công lao ựộng, rủi ro cao, các lò sấy có năng suất nhỏ.
Lò ựốt than Buồng sấy lõi cói Hình 1.10. Máy sấy lõi cói
Thực tế hiện nay ở các vùng nguyên liệu cói trong nước còn một số tồn tại sau: - Việc phơi cói hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết, nên năng suất và chất lượng sản phẩm cói không cao, không chủ ựộng, ảnh hưởng ựến nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật... ...26 - Do sấy bằng lò thủ công nên không ựiều chỉnh ựược nhiệt ựộ sấy, chất lượng sấy không cao, sản phẩm khô không ựều . . .
Tóm lại hiện nay ựã có những mô hình ựầu từ vào khâu sấy cói, lõi cói và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhưng chi phắ quá cao, chưa có một mô hình, thiết bị sấy phù hợp ựáp ứng ựược yêu cầu thực tế của sản xuất và giảm chi phắ sản xuất. Do ựó việc nghiên cứu cải tiến, thiết kế một mẫu lò sấy phụ hợp với cơ sở sản xuất ựể giảm chi phắ năng lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm là vấn ựế cấp bách hiện nay của các vùng trồng cói và cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ