7. Cấu trúc của đề tài
3.1. Vận dụng các phƣơng pháp dạy chính tả để rèn kỹ năng viết chính tả cho
cho học sinh dân tộc thiểu số
3.1.1. Phương pháp phân tích ngôn ngữ
Phân tích là mô ̣t thao tác trí tuê ̣ đă ̣c trƣng của trƣờng ho ̣c. Nó là một trong các kỹ năng quan trọng mà trƣờng tiểu học phải hình thành cho học sinh . Cũng vì vậy, phân tích đƣợc sƣ̉ du ̣ng trong tất cả các môn ho ̣c ở tiểu ho ̣c . Trong da ̣y Chính tả, phƣơng pháp phân tích đƣợc cu ̣ thể hóa thành phân tích ngôn ngƣ̃.
Phƣơng pháp phân tích ngôn ngƣ̃ là phƣơng pháp đƣợc sƣ̉ du ̣ng mô ̣t cách có hệ thống trong việc xem xét tất cả các mặt của ngôn ngữ : ngƣ̃ âm, ngƣ̃ pháp tƣ̀ vƣ̣ng, cấu ta ̣o tƣ̀, chính tả, phong cách với mu ̣c đích làm rõ cấu trúc các kiểu đơn vi ̣ ngôn ngƣ̃ , hình thức và cách thức cấu tạo , ý nghĩa của chúng trong nói năng. Các dạng phân tích ngôn ngữ : quan sát ngôn ngƣ̃ (là giai đoạn đầu trong quá trình phân tích ngôn ngữ nhằm tìm điểm giống và khác nhau và sắp xếp chúng theo một trật tự nhất định ), phân tích ngƣ̃ âm , phân tích ngữ pháp, phân tích chính tả, phân tích tâ ̣p viết, phân tích ngôn ngƣ̃ các tác phẩm văn chƣơng...
Ngƣợc lại với phân tích là tổng hợp. Các thao tác tổng hợp thể hiện trong việc khái quát các hiện tƣợng chính tả thành quy tắc chính tả hoặc thành các mẹo chính tả cho học sinh dễ nhớ, dễ viết. Thao tác phân tích, tổng hợp đƣợc phối hợp với nhau một cách linh hoạt trong suốt giờ chính tả, nhƣng thể hiện rõ nhất trong bƣớc luyện viết đúng các từ ngữ khó và trong quá trình thực hiện các bài chính tả Âm - vần.
Muốn hoạt động phân tích ngôn ngữ đạt hiệu quả, cần phải tạo điều kiện để học sinh thực hành phân tích, tổng hợp. Giáo viên không làm hộ mà giữ vai trò hƣớng dẫn, gợi ý, giúp học sinh lƣu ý các hiện tƣợng chính tả cần quan tâm.
3.1.2. Phương pháp giao tiếp
Phƣơng pháp giao tiếp đƣợc thể hiện ở việc giáo viên tổ chức tiết học bằng cách giao nhiệm vụ học tập sao cho học sinh tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động giao tiếp một cách hiệu quả. Hình thức giao tiếp trong dạy học chính tả rất đa dạng, bao gồm cả đọc, nghe, nói, viết. Thao tác nghe trong phân môn Chính tả vừa là nghe đọc bài chính tả, vừa là nghe giáo viên hoặc các bạn nói về hiện tƣợng chính tả, quy tắc chính tả. Với chính tả đoạn - bài, thao tác nghe còn có thể đƣợc thực hiện từ giờ Tập đọc trƣớc đó, nếu bài viết chính tả đƣợc trích từ bài tập đọc đã học. Thao tác đọc đƣợc học sinh thực hiện khi đọc bài chính tả đoạn bài hoặc các bài tập chính tả âm, vần. Thao tác nói đƣợc sử dụng khi các em trả lời các câu hỏi về nội dung bài viết, về nghĩa từ hay phân biệt cách viết các chữ… Trong giờ chính tả, thao tác viết đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhất, từ bƣớc kiểm tra bài cũ đến bƣớc viết chính tả đoạn bài (bao gồm cả việc luyện viết đúng), và cả bƣớc làm bài tập chính tả âm, vần. Để học sinh giao tiếp đƣợc tốt, giáo viên phải soạn hệ thống câu hỏi và bài tập chính tả phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm lí, đặc điểm ngôn ngữ và vốn hiểu biết về tự nhiên, xã hội của học sinh. Giáo viên cũng cần tạo tình huống để học sinh tham gia vào các hoạt động giao tiếp một cách hào hứng, nhẹ nhàng và thoải mái.
3.1.3. Phương pháp rèn luyện theo mẫu
Phƣơng pháp rèn luyê ̣n theo mẫu còn go ̣i nôm na là phƣơng pháp mô phỏng, bắt chƣớc, là cách tức đặc thù của học sinh tiểu học.
Phƣơng pháp rèn luyện theo mẫutrong dạy học Chính tả có cách thể hiện riêng. Đó chính là sự vận dụng các quy tắc hay mẹo chính tả đã biết vào trƣờng hợp khác tƣơng tự. Khi thực hiện các bài tập chính tả âm - vần, học sinh sử dụng các thao tác so sánh, điền thế, phân tích, tổng hợp theo một quy trình mẫu đã quen từ trƣớc, hoặc do giáo viên hƣớng dẫn. Nhờ các mẫu này, học sinh có thể giải các bài tập một cách thoải mái và chủ động. Rèn luyện theo mẫu còn thể hiện ở việc viết theo một mẫu cho trƣớc. Mẫu có thể là bài chính tả tập chép trong sách giáo khoa hoặc do giáo viên viết lên bảng. Chính vì điều này, bài chính tả đoạn - bài đƣợc chọn cho học sinh viết phải là mẫu mực không chỉ về
các hiện tƣợng chính tả, mà còn là một văn bản mẫu về nội dung, cách sử dụng từ ngữ. Cũng chính vì vậy, giáo viên cần đặc biệt chú ý đến cách sử dụng từ ngữ, chữ viết và cách viết chữ của mình để học sinh luôn có những mẫu tốt để thực hiện theo.
Để sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp này giáo viên cần phải làm các công viê ̣c nhƣ: - Nắm chắc đƣợc mẫu - mục tiêu dạy học cụ thể
- Có khả năng tạo các mẫu Chính tả bằng cách "thị phạm" - Nắm chắc nhƣ̃ng điểm còn sai lê ̣ch ở ho ̣c sinh so với mẫu.
- Có những thủ thuật dạy học để chuyển những sản phẩm lệch lạc, sai mẫu của ho ̣c sinh về đúng mẫu.
3.1.1. Phương pháp thực hành
Bên ca ̣nh các phƣơng pháp nêu trên thì phƣơng pháp thƣ̣c hành có vi ̣ trí vô cùng quan tro ̣ng trong da ̣y ho ̣c chính tả . Khi ho ̣c sinh đã nắm đƣợc cấu trúc các kiểu đơn vi ̣ ngôn ngƣ̃ , hình thức và cách thức cấu tạo , ý nghĩa của chúng trong nói năng và đã đƣợc rèn luyê ̣n theo mẫu thông qua các bài tập chính tả âm - vần, hay viết theo mẫu cho trƣớ c thì GV cần thƣờng xuyên cho HS thƣ̣c hành luyê ̣n tâ ̣p các tri thƣ́c mà các em đã lĩnh hô ̣i đƣợc , nhƣ thƣ̣c hành viết các bài chính tả hay làm các bài tập chính tả .Chỉ có hoạt động thực hành liên tục và thƣờng xuyên mới có thể hình thành cho HS các kỹ năng chính tả.
Nếu nhƣ HS có tri thức và nắm đƣợc các kỹ năng viết đúng chính tả mà không thƣờng xuyên luyê ̣n tâ ̣p thƣ̣c hành thì kiến thƣ́c mà các em nắm đƣợc sẽ dần dần mất đi tƣ̀ đó dẫn đến các em sẽ lúng túng khi viết hay làm các bà i tâ ̣p chính tả hay có thể viết sai và làm không đúng các bài tập chính tả . Vì vậy để hình thành và kỹ năng viết chính tả cho HS và để kỹ năng đó tồn tại mãi trong quá quá trình học tập cũng nhƣ trong cuộc sống thì ngƣời GV phải luôn luôn quan và vâ ̣n du ̣ng phƣơng pháp thƣ̣c hành trong da ̣y ho ̣c chính tả mô ̣t cách thích hợp.
3.2. Các biện pháp rèn kỹ năng viết chính tả cho học sinh
3.2.1. Rèn kỹ năng phát âm đúng
3.2.1.1. Khắc phục lỗi về phụ âm đầu
Nguyên nhân chính dẫn đến lỗi phổ biến về phụ âm đầu của HS dân tộc ở lớp 2 chủ yếu là do các em phát âm sai dẫn đến viết chính tả sai.Trƣớc tình hình đó GV phải có những biện pháp cụ thể để khắc phục những lỗi chính tả của HS. Trong tiết chính tả GV phải chuẩn bị các từ HS thƣờng hay mắc lỗi phụ âm đầu nhƣ l, đ, b, v, n…GV ghi các từ đó lên bảng gọi HS đọc (yêu cầu phát âm chuẩn), nếu HS đọc sai GV đọc lại, chậm, to, rõ, bƣớc đầu có thể cho HS nhận thức đƣợc các phƣơng thức phát âm các âm đầu, GV có thể phân tích một cách đơn giản cho HS nắm bắt.
VD: Khi các em đọc các âm tiết có phụ âm đầu là “Đ ” đầu lƣỡi chạm vào phía trong hàm trên, còn “L ”đầu lƣỡi đƣa lên cao chạm vào phần lợi trên, phụ âm “B” khi phát âm 2 môi chạm vào nhau, phụ âm “V ” khi phát âm hàm trên (phần ngoài) chạm vào môi dƣới. HS cố nhớ và chú ý cách đọc mẫu của GV. GV đọc xong gọi HS đọc đến khi HS đọc các từ đó đúng, rồi GV viết các từ phát âm sai bên cạnh các từ viết đúng để HS phát hiện ra lỗi sai của mình. GV giải nghĩa từ viết đúng và từ viết sai.
VD : Con lom lóm đập đoè trong lêm.
Trong thực tế không có loại côn trùng “lom lóm” và không có từ “đập đoè”. Khi phát âm từ trên chúng ta không xác định đƣợc nghĩa của chúng và chúng không xuất hiện trong từ vựng TV.
Nhƣ vậy trong hai câu trên, hai từ đó khi phát âm (vần giống nhau nhƣng không giống về phụ âm đầu) phát âm khác nhau cho nên nghĩa của chúng khác nhau, không phản ánh đúng nội dung của câu văn, tạo nên những câu văn vô nghĩa. Sau khi GV phân tích xong yêu cầu HS phải viết chính tả.
Bƣớc 1: Yêu cầu HS viết những từ GV viết lên bảng vào bảng con (xem HS viết có sai không).
Bƣớc 2: GV đọc, HS nghe rồi viết vào bảng con, GV nhận xét và sửa lại cho HS viết đúng.
Bƣớc 3: GV đọc lại cả bài chính tả cho HS viết rồi thu bài.
3.2.1.2. Khắc phục lỗi về phần vần
Tùy từng nội dung của bài chính tả GV có thể đƣa ra những vần khó mà HS thƣờng hay mắc phải, phát âm sai, viết sai.
VD:
ân/ âm ui/uy uôn/uông iên/iêng
GV ghi các từ khó, vần khó lên bảng sau đó GV đọc rõ, chậm (phát âm thật chậm) sau đó gọi HS đọc, uốn nắn HS phát âm cho đúng. GV nhận xét về nghĩa của các từ có vấn đề phát âm sai và phát âm đúng vần, những vấn đề đó thƣờng xuất hiện trong những từ nào, trong những văn cảnh nào. Sau khi phân tích xong cho HS viết các từ có vần khó, thu bảng con gọi HS nhận xét, sửa sai.
VD : Không đƣợc lên lớp nó buồn lắm.
“buồn” nói về tâm trạng tỏ ra không vui, về gì đó xảy ra không nhƣ mong muốn.
“vuồng” không xác định đƣợc nghĩa và không có trong từ điển TV.
Qua sự phân tích nêu trên, nếu nhƣ viết sai phần vần có ảnh hƣởng trực tiếp đến nghĩa của từ và nội dung của câu. Viết sai vần chúng ta có thể không xác định đƣợc nghĩa của từ hoặc nghĩa chuyển hẳn sang nghĩa khác của từ khác.
3.2.1.3. Khắc phục lỗi về thanh điệu
GV nhắc lại 6 dấu thanh của chữ viết và chỉ rõ cách viết và tác dụng của dấu thanh. Trong một chữ dấu thanh bao giờ cũng đặt ở chữ cái ghi âm chính của vần và dấu thanh có tác dụng phân biệt nghĩa, nhận diện từ, nhƣ vậy âm tiết có phụ âm đầu giống nhau mà thanh điệu khác nhau là những từ khác nhau và ý nghĩa của chúng cũng hoàn toàn khác nhau.
HS dân tộc ở lớp 2 mắc lỗi về thanh điệu phổ biến là thanh ngã phát âm và biến thành thanh sắc.
Với lỗi này GV ghi các âm tiết có hai thanh “sắc, ngã ” lên bảng GV đọc rõ, chậm để HS lĩnh hội ghi nhớ, gọi HS đọc, mời HS khác nhận xét đúng hay sai ? nếu sai thì sai ở chỗ nào? GV giải thích nghĩa của từ, đọc đúng và đọc sai về thanh điệu, nhƣng các từ đó phải nằm trong một văn cảnh cụ thể để HS dễ so sánh đối chiếu.
Sau khi phân tích xong thì yêu cầu HS viết các từ thƣờng hay mắc lỗi vào bảng con (các bƣớc tiến hành nhƣ phụ âm đầu).
Những điểm lƣu ý khi sửa lỗi chính tả do phát âm sai dẫn đến viết chính tả sai của HS lớp 2.
Chúng ta đã biết quy tắc chính tả TV là quy tắc ghi âm, vị trí phát âm nhƣ thế nào thì viết nhƣ thế các em viết sai chính tả nghe theo phát âm của GV, GV đọc HS nghe và lĩnh hội, HS phải đọc nhẩm hoặc đánh vần để ghi nhớ hoặc nghĩ đến hình ảnh, âm thanh. Nhƣ vậy HS phải tái hiện cách đọc của GV để hình dung (nhớ lại mặt chữ). Trong công đoạn làm việc đó HS phải chú ý mới đạt kết quả cao. Nhƣng một thực tế cho thấy với chính tả nghe viết đòi hỏi mức độ cao, cụ thể GV đọc xong HS phải tái hiện lời GV để hình dung cách viết. Vì vậy các em dễ nhầm lẫn các từ có phụ âm đầu, phần vần, thanh điệu nghe giống nhau, hơn nữa do ảnh hƣởng của phát âm tiếng địa phƣơng các em hay nói ngọng, khó phân biệt dẫn đến các em viết sai chính tả. Nhƣ vậy lỗi phát âm tiếng địa phƣơng có ảnh hƣởng trực tiếp dẫn đến việc viết sai chính tả của các em HS.
Để khắc phục các lỗi về phụ âm đầu, phần vần và thanh điệu của HS thì trƣớc hết GV phải rèn cho các em cách phát âm đúng sẽ là tiền đề cho các em viết đúng chính tả, phối hợp các biện pháp giải nghĩa các từ, câu, đối chiếu so sánh để khắc sâu kiến thức cho HS trong quá trình rèn luyện. Luyện viết đúng chính tả không nhất thiết phải luyện ghi tràn lan mà phải tập trung vào những lỗi HS mắc xem đó là trọng điểm để rèn luyện. Luyện tập cho HS GV phải có biện pháp phù hợp để sửa lỗi với từng khối lớp nhằm xóa đi những khoảng cách chênh lệch về sử dụng TV cho HS dân tộc.
3.2.2. Cách sử dụng quy tắc viết hoa
3.2.2.1. Viết hoa tên người
- Tên ngƣời Việt Nam đƣợc viết hoa chữ cái đầu ở mỗi tiếng. Riêng tên ngƣời một số dân tộc trong nƣớc nếu đƣợc phiên âm thì chỉ viết hoa chữ cái đầu ở mỗi bộ phận của tên, giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.
VD: Trần Quốc Toản, Kơ-pa Kơ-lơng, …
- Tên ngƣời nƣớc ngoài phiên âm ra TV đƣợc viết hoa chữ cái đầu ở mỗi bộ phận của tên , giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.
VD: Tô-mat Ê-đi-xơn, …
Riêng những tên ngƣời nƣớc ngoài đƣợc phiên âm Hán - Việt thì viết hoa nhƣ tên ngƣời Việt Nam. VD: Lí Bạch, …
3.2.2.2. Quy tắc viết hoa địa danh
* Tên núi, sông, tỉnh, thành phố, quận, huyện, … của Việt Nam đƣợc
viết hoa chữ cái đầu ở mỗi tiếng. VD: Cao Bằng, Sơn La, Hòa Bình, …
Riêng một số tên phiên âm từ tiếng dân tộc ít ngƣời thì chỉ viết hoa chữ cái đầu ở mỗi bộ phận của tên, giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.
VD: Y-a-li, Đăm-Bri, Pắc-bó, …
* Tên núi, sông, tỉnh, thành phố, quận, huyện, … của nƣớc ngoài phiên
âm ra TV đƣợc viết hoa chữ cái đầu ở mỗi bộ phận, giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. VD: Mê-kông, Ki-ép, Vôn-ga, …
Riêng những tên đƣợc phiên âm Hán - Việt thì viết hoa nhƣ tên địa danh Việt Nam. VD: Trung Quốc, …
3.2.2.3. Quy tắc viết hoa tên các danh hiệu, huân chương, giải thưởng
Tên các huân chƣơng, danh hiệu, giải thƣởng đƣợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Huân chƣơng Lao động, Quả bóng Vàng, …
3.2.2.4. Quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức chính trị, xã hội
Tên các cơ quan, đoàn thể, tổ chức, …đƣợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
VD: Đảng / Cộng sản / Việt Nam.
Đội / Thiếu niên /Tiền phong / Hồ Chí Minh. Trƣờng / Tiểu học / Vũ Hoà 2.
Bộ / Giáo dục / và Đào tạo (và là quan hệ từ nên không viết hoa).
3.2.2.5. Quy tắc viết hoa trong phép đặt câu, viết hoa tỏ thái độ kính trọng, viết hoa tên riêng của sự vật khác
+ Trong phép đặt câu, chữ cái đầu câu, chữ cái đầu dòng thơ, chữ cái đầu bài viết, chƣơng mục đều phải viết hoa.
+ Một số danh từ trung và đại từ xƣng hô cũng có thể đƣợc viết hoa để tỏ thái độ quý trọng đối với những ngƣời và sự việc mà chúng biểu thị. VD: Tổ