7. Cấu trúc của đề tài
2.1. Khảo sát thực trạng dạy học chính tả lớp 2 Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm-
Tâm - Sơn La
2.1.1. Mục đích khảo sát
Tôi tiến hành khảo sát nhằm:
Thống kê các lỗi chính tả mà HS DTTS thƣờng mắc phải và tiến hành phân loại lỗi, để nắm đƣợc thực trạng mắc lỗi chính tả của HS, từ đó tìm ra nguyên nhân mắc lỗi và đề ra đƣợc biện pháp khắc phục.
2.1.2. Nội dung khảo sát
- Chƣơng trình chính tả lớp 2
- Thực trạng rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh lớp 2 dân tộc thiểu số của giáo viên.
- Đặc điểm học sinh dân tộc thiểu số.
- Những khó khăn trong việc rèn kĩ năng viết chính tả. - Những lỗi Chính tả học sinh dân tộc hay mắc.
Chúng tôi dựa trên chƣơng trình SGK TV lớp 2 để thiết kế phiếu khảo sát điều tra cách sử dụng âm, vần, dấu thanh và cách viết hoa của các em trong trƣờng hợp thích hợp.
* Điền vào chỗ trống d/gi/r, ch/tr, ng/ngh, s/x, l/d/tr/ch, ui/uy, iên/iêng, uôn/ uông, ai/ay, ân/âng, ân/âm.
* Chọn từ thích hợp cho trƣớc điền vào chỗ trống. * Điền vào chỗ trống và các dấu thanh.
* Viết lại cho đúng các từ đã cho.
2.1.3. Đối tượng khảo sát
HS DTTS lớp 2 Truờng Tiểu học Quyết Tâm – Sơn La
2.1.4. Phương pháp khảo sát
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu. - Phƣơng pháp trắc nghiệm.
2.1.5. Thời gian, địa bàn khảo sát
Vì điều kiện còn hạn chế nên chúng tôi tiến hành khảo sát trên địa bàn Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm - Sơn La.
Tiến hành trong 2 tháng: Tháng 1 và tháng 2 năm 2014, chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra GV và HS ở ba lớp 2A, 2B và 2C Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm - Sơn La và kiểm tra, chấm vở viết của HS.
2.2. Kết quả khảo sát
2.2.1.Chương trình Chính tả ởlớp 2
Bảng 1. Nội dung chƣơng trình Chính tả ởlớp 2 Số tiết/ tuần Hình thức chính
tả Kĩ năng chính tả cần luyện cho học sinh Mỗi tuần có 2
tiết chính tả
- Tập chép; - Nghe - viết.
- Tập viết hoa tên ngƣời, địa danh Việt Nam;
- Tập viết một số tiếng có vần khó; - Rèn luyện thói quen sửa lỗi chính tả; - Rèn luyện trình bày bài chính tả đúng quy định;
- Chính tả phƣơng ngữ.
Bảng 2. Cấu trúc bài chính tả
Cấu trúc Đặc điểm nội dung
Dung lƣợng bài viết và thời gian viết dành cho HS Phần 1: Chính tả đoạn / bài
- Bài viết chính tả có nội dung theo chủ điểm học của tuần.
- Bài viết có thể là trích đoạn của bài tập đọc đã học, hoặc đƣợc soạn lại từ một bài tập đọc đã học cho phù hợp với mục tiêu dạy học, hoặc cũng có thể là một bài viết đƣợc chọn ở ngoài SGK Tiếng Việt.
- Khoảng 50 chữ - Tốc độ viết: 3 - 4 chữ /1 phút. Phần 2: Chính tả âm - vần
- Gồm các bài tập luyện kĩ năng chính tả cho học sinh.
- Có 2 nhóm bài tập chính tả âm - vần: + Nhóm bài tập bắt buộc dành cho mọi đối tƣợng học sinh. Đây là các bài tập nhằm cung cấp kiến thức, kĩ năng chính tả cho học sinh các vùng - miền khác nhau; + Nhóm bài tập lựa. Đây là loại bài tập chính tả phƣơng ngữ. Để thực hiện những bài tập này, học sinh phải sử dụng các thao tác đối chiếu, so sánh lựa chọn. - Khoảng 50 chữ - Tốc độ viết: 3 - 4 chữ /1 phút.
Qua bảng 1 và bảng 2 có thể nhận thấy chƣơng trình tiếng Việt mới, phân môn Chính tả tập trung chủ yếu ở bƣớc luyện viết đúng chữ khó và bƣớc thực hiện các bài tập chính tả âm, vần. Nhóm bài tập lựa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tuỳ đặc điểm phƣơng ngữ của từng đối tƣợng học sinh, giáo viên chọn bài tập thích hợp để cho học sinh luyện tập, thậm chí, giáo viên có thể soạn bài
tập lựa chọn cho học sinh của mình, nếu nhƣ các bài tập trong sách giáo khoa không thực sự phù hợp với đặc điểm phƣơng ngữ của đối tƣợng học sinh cụ thể trong lớp mình.
2.2.2. Thực trạng dạy học chính tả lớp 2 - Trường Tiểu học Quyết Tâm - Sơn La
2.2.2.1.Trình độ đào tạo của GV
Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm là một Trƣờng Tiểu học nằm trên địa bàn thành phố Sơn La, có vị trí và giao thông đi lại rất thuận lợi cho công tác GD - ĐT. Trƣờng có tổng diện tích mặt bằng 4000m2, năm học 2012-2013 nhà Trƣờng có tổng số 11 lớp với tổng số 233 HS trong đó dân tộc thái 92 HS, dân tộc Mông 80 HS, dân tộc Mƣờng 40 HS, còn lại là số HS dân tộc khác .
Tổng số cán bộ giáo viên: 22 (nam 1), đảng viên 10, trong đó: Ban giám hiệu: 2
Tổng phụ trách đội:1 GV chuyên: 3 GV đứng lớp: 16
Trình độ đào tạo 100% GVđạt trình độ trên chuẩn. Giáo viên đạt trình độ Đại học: 5
GV đạt trình độ Cao đẳng: 9 GV đạt trình độ trung cấp: 5
2.2.2.2.Thực trạng rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh lớp 2 dân tộc thiểu số của giáo viên
a. Về phƣơng pháp rèn kỹ năng chính tả
Bảng 3. Các phƣơng pháp rèn kỹ năng chính tả giáo viên thƣờng sử dụng để rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh lớp 2 dân tộc thiểu số
STT Tên phƣơng pháp Số lƣợng GV khảo sát Sử dụng (%) Không sử dụng (%)
1 Phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ 4 1/4 (25%) 3/4 (75%) 2 Phƣơng pháp hỏi đáp 4 2/4 (50%) 2/4 (50%)
3 Phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu 4 3/4 (75%) 1/4 (25%) 4 Phƣơng pháp thực hành 4 1/4 (25%) 3/4 (75%)
b. Các nguyên tắc đƣợc giáo viên vận dụng để rèn kỹ năng viết chính tả trong dạy học Chính tả.
Bảng 4. Các nguyên tắc giáo viên thƣờng sử dụng để rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh lớp 2 dân tộc thiểu số
STT Tên nguyên tắc Số lƣợng GV khảo sát Sử dụng (%) Không sử dụng (%)
1 Nguyên tắc phát triển lời nói
4 1/4
(25%)
3/4 (75%)
2 Nguyên tắc phát triển tƣ duy 4 3/4
(75%)
1/4 (25%)
3 Nguyên tắc tính đến đặc điểm của học
sinh trong dạy học chính tả 4
2/4 (50%)
2/4 (50%)
4 Nguyên tắc phối hợp phƣơng pháp tích cực với phƣơng pháp “tiêu cực” 4
3/4 (75%)
1/4 (25%)
c. Những khó khăn trong việc rèn kĩ năng viết chính tả
Bảng 5: Những khó khăn của việc việc thực hiện các nguyên tắc và phƣơng pháp rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh lớp 2 dân tộc thiểu số
STT Những khó khăn Số lƣợng GV khảo sát Đồng ý (%) Không đồng ý (%)
1 Khó thực hiện nguyên tắc phát triển
lời nói 4
2/4 (50%)
2/4 (50%)
2 Khó thực hiện nguyên tắc phát triển
tƣ duy 4
3/4 (75%)
1/4 (25%)
3 Khó thực hiện thực hiện phƣơng
pháp giao tiếp 4 3/4 (75%) 1/4 (25%) 4 Khó thực hiện phƣơng pháp rèn
luyện theo mẫu 4
2/4 (50%)
2/4 (50%)
Hòa cùng với sự phát triển, đổi mới đất nƣớc về mọi mặt, ngành GD - ĐT cũng có những đổi mới nhất định. Phƣơng pháp dạy học là một trong những nội dung quan trọng nằm trong chƣơng trình đổi mới của ngành GD - ĐT.
Nói chung, đa số GV dựa vào sự hƣớng dẫn của sách GV là chính, chƣa vâ ̣n dụng triệt để và sáng tạo các nguyên tắc và phƣơng pháp dạy học chính tả trong giờ học. Tôi cho rằng quy trình dạy trong sách GV là hợp lí, song khi vận dụng GV phải có sự linh hoạt, sáng tạo, nếu không lớp học sẽ dễ rơi vào đơn điệu, không sôi nổi. Tôi đã trực tiếp dự một số tiết Chính tả ở Trƣờng và cảm thấy tiết học diễn ra khá đơn điệu, nhiều em thực hiện sai so với yêu cầu. Nhƣ vậy rõ ràng ở đây vấn đề phƣơng pháp dạy học sao cho phù hợp nhất đóng vai trò hết sức quan trọng.
Thực tế cho thấy một bộ phận GV vẫn duy trì và rập khuôn theo cách dạy học truyền thống. Đó là sử dụng hình thức dạy học lấy GV làm trung tâm, GV là ngƣời tổ chức toàn bộ các hoạt động trên lớp của HS, toàn bộ mạch kiến thức hầu nhƣ đƣợc GV giới thiệu, xem xét, đánh giá và kết luận.
Với hình thức dạy học này GV giữ vai trò chủ đạo và trung tâm, còn HS thì thụ động tiếp thu kiến thức của bài học, không tự mình tìm tòi, khám phá ra cái mới. Do đó, việc truyền thụ kiến thức còn chƣa đƣợc thực sự quan tâm đến đối tƣợng HS, và việc lĩnh hội kiến thức của HS bị phụ thuộc nặng nề vào bài giảng của GV, HS không chịu khó suy nghĩ, ỷ lại, thụ động. Với cách dạy này HS phải tuân theo khuôn mẫu đã vạch ra trong bài giảng của GV, ít có cơ hội bộc lộ năng lực của bản thân. Đặc biệt đối với các em HS DTTS khi mà trình độ nhận thức của các em còn chƣa cao, khả năng tƣ duy kém, việc tiếp thu kiến thức một cách thụ động nhƣ vậy sẽ làm cho các em khó nhớ kiến thức hoặc quên nhanh. Do vậy, hiệu quả mà giờ học mang lại của môn học nói chung và phân môn Chính tả nói riêng là rất thấp.
2.2.3. Đặc điểm học sinh dân tộc thiểu số với vệc rèn kỹ năng chính tả
Bảng 6. Nhận xét của giáo viên về đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 2 dân tộc thiểu số với việc rèn kĩ năng viết chính tả
STT Đặc điểm tâm lý Số lƣợng GV khảo sát Đồng ý (%) Không đồng ý (%) 1 Rụt rè 4 3/4 (75%) 1/4 (25%)
2 Ngại giao tiếp
4 2/4 (50%) 2/4 (50%) 3 Ít bộc lộ cảm xúc 4 2/4 (50%) 2/4 (50%) 4 Thích học chính tả 4 1/4 (25%) 3/4 (70%)
Bảng 7. Đặc điểm vốn từ của học sinh lớp 2 dân tộc thiểu số STT Đặc điểm vốn từ Số lƣợng GV khảo sát Đồng ý (%) Không đồng ý (%) 1 Số lƣợng từ tiếng Việt ít 4 3/4 (75%) 1/4 (25%) 2 Ảnh hƣởng tiếng mẹ đẻ
khi giao tiếp tiếng Việt 4
3/4 (75%) 1/4 (25%) 3 Sử dụng từ tiếng Việt thiếu chính xác 4 2/4 (50%) 2/4 (50%)
Bảng 8. Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 2 dân tộc thiểu số STT Đặc điểm nhận thức Số lƣợng GV khảo sát Đồng ý (%) Không đồng ý (%) 1 Nhanh 10 4/10 (40%) 6/10 (60%) 2 Chậm 10 7/10 (70%) 3/10 (30%) 3 Bình thƣờng 10 5/10 (50%) 5/10 (50%) 4 Yếu 10 6/10 (60%) 4/10 (40%)
HS trên địa bàn Thành Phố Sơn La đa số là HS DTTS, trong đó HS dân tộc Thái chiếm đa số. Do các em sinh ra và lớn lên trong các gia đình DTTS nên trƣớc khi đi học các em mới chỉ nắm vững TMĐ và phát triển nhận thức bằng TMĐ chứ không phải bằng TV. Vốn TV của các em rất ít hoặc không có gì, nếu có một chút vốn TV lại chƣa chuẩn xác trong cách phát âm và sử dụng. Khi đến
Trƣờng các em mới bắt đầu học TV và các em phải học TV trên cơ sở kinh nghiệm của TMĐ.
Khi học TV, HS ngƣời Kinh có nhiều cơ hội giao tiếp với ngƣời lớn ở mọi lúc mọi nơi, trong và ngoài nhà Trƣờng . Những lĩnh vực đƣợc tiếp cận khi đối thoại rất đa dạng và phong phú. HSDT hầu nhƣ không thể có đƣợc số lƣợng và mật độ các cuộc giao tiếp bằng TV nhiều nhƣ HS ngƣời Kinh. Ở Trƣờng học, HSDT chỉ tiếp xúc duy nhất với thầy, cô giáo những ngƣời nắm vững TV. Do số HS trong lớp thì đông mà lại chỉ có một GV nên cơ hội giao tiếp bằng TV giữa GV và HS rất có hạn chế. Nội dung các vấn đề đƣợc đề cập trong các cuộc giao tiếp chủ yếu chỉ liên quan tới bài học, trong khi các vấn đề của đời sống ngôn ngữ lại luôn sôi động và đa dạng.
Một số HS chƣa chịu khó học tập, chữ viết không đúng cỡ chữ kiểu chữ. Một số em chƣa nắm đƣợc, chƣa nhớ đƣợc quy tắc chính tả cơ bản.
Theo một xu hƣớng tự nhiên, những thói quen sử dụng TMĐ đƣợc HSDT đƣa vào trong quá trình học TV. Hệ quả là, những yếu tố giống nhau giữa TV và TMĐ tạo điều kiện thuận lợi, còn những yếu tố khác nhau lại cản trở, gây khó khăn cho HSDT khi học TV, đó cũng là nguyên nhân khiến HSDT mắc các lỗi sử dụng TV nhƣ lỗi phát âm, lỗi dùng từ, lỗi sử dụng câu…
2.2.4.Thực trạng học chính tả của học sinh lớp 2 - Trường Tiểu học Quyết Tâm - Sơn La
2.2.4.1. Hứng thú rèn kỹ năng chính tả
Bảng 9. Hứng thú rèn kỹ năng chính tả của học sinh lớp 2 dân tộc thiểu số STT Đặc điểm tâm lý Số lƣợng HS khảo sát Đồng ý (%) Không đồng ý (%) 1 Thích học chính tả 90 35/90 (39%) 55/90 (61%) 2 Không thích học chính tả 90 60/90 (67%) 30/90 (33%)
HS trên địa bàn Thành Phố Sơn La đa số là HS DTTS, trong đó HS dân tộc Thái chiếm đa số. Do các em sinh ra và lớn lên trong các gia đình DTTS nên trƣớc khi đi học các em mới chỉ nắm vững TMĐ và phát triển nhận thức bằng TMĐ chứ không phải bằng TV. Vốn TV của các em rất ít hoặc không có gì, nếu có một chút vốn TV lại chƣa chuẩn xác trong cách phát âm và sử dụng. Khi đến Trƣờng các em mới bắt đầu học TV và các em phải học TV trên cơ sở kinh nghiệm của TMĐ, do đó các em không có hƣ́ng thú ho ̣c tiếng Viê ̣t dẫn đến viết sai lỗi chính tả.
Khi học TV, HS ngƣời Kinh có nhiều cơ hội giao tiếp với ngƣời lớn ở mọi lúc mọi nơi, trong và ngoài nhà Trƣờng . Những lĩnh vực đƣợc tiếp cận khi đối thoại rất đa dạng và phong phú. HSDT hầu nhƣ không thể có đƣợc số lƣợng và mật độ các cuộc giao tiếp bằng TV nhiều nhƣ HS ngƣời Kinh. Ở Trƣờng học, HSDT chỉ tiếp xúc duy nhất với thầy, cô giáo những ngƣời nắm vững TV. Do số HS trong lớp thì đông mà lại chỉ có một GV nên cơ hội giao tiếp bằng TV giữa GV và HS rất có hạn chế. Nội dung các vấn đề đƣợc đề cập trong các cuộc giao tiếp chủ yếu chỉ liên quan tới bài học, trong khi các vấn đề của đời sống ngôn ngữ lại luôn sôi động và đa dạng.
Theo một xu hƣớng tự nhiên, những thói quen sử dụng TMĐ đƣợc HSDT đƣa vào trong quá trình học TV. Hệ quả là, những yếu tố giống nhau giữa TV và TMĐ tạo điều kiện thuận lợi, còn những yếu tố khác nhau lại cản trở, gây khó khăn cho HSDT khi học TV, đó cũng là nguyên nhân khiến HSDT mắc các lỗi sử dụng TV nhƣ lỗi phát âm, lỗi dùng từ, lỗi sử dụng câu…
* HS coi chính tả như một môn học bắt buộc phải học
Nhƣ chúng ta đều biết rằng, môn TV hình thành cho HS bốn KN: Nghe, nói, đọc, viết. Mà bốn KN này lại có quan hệ mật thiết với nhau. Nói có chuẩn thì ngƣời nghe mới hiểu đúng và mới viết đúng đƣợc, viết đúng mới đọc đƣợc chuẩn, đọc đƣợc hay. Cho nên hình thành KN viết đúng có vai trò rất quan trọng.
Viết sai chính tả ngay ở các lớp đầu cấp sẽ hình thành thói quen và ảnh hƣởng không nhỏ đến sau này. Chính tả không chỉ là công cụ giúp HS chiếm lĩnh văn hóa, trau dồi kiến thức, tƣ duy học tập mà nó còn tạo điều kiện ban đầu
trong hành trang ngôn ngữ của các em. Với ý nghĩa quan trọng nhƣ vậy, phân