Đầu t phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư sản xuất thức ăn gia súc của Công ty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 27 - 29)

II Tình hình sản xuất thức ăn gia súc tại Công ty nông sản Bắc Ninh

2.2Đầu t phát triển nguồn nhân lực

Lực lợng sản xuất là nhân tố quyết định và thể hiện trình độ văn minh của nền sản xuất xã hội. Mac đã từng nói : Trình độ sản xuất của một nền kinh tế không phải chỗ xã hội đó sản xuất ra cái gì mà là xã hội đó dùng cái gì để sản xuất. Cùng với việc đề cao vai trò của lực lợng sản xuất, LêNin khẳng định : Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động. Trong thực tế, đầu t nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan

trọng bởi lẽ nhân tố con ngời luôn luôn là nhân tố có tính chất quyết định trong mọi tổ chức. Đầu t nâng cao chất lợng nguồn lao động có quan hệ chặt chẽ với đầu t máy móc thiết bị nhà xởng do ứng với những mức độ hiện đại khác nhau của công nghệ sẽ cần lực lợng lao động với trình độ phù hợp. Trình độ của lực lợng lao động đợc nâng cao cũng góp phần khuếch trơng tài sản vô hình của doanh nghiệp

Trên cơ sở đầu t đúng hớng và có hiệu quả, doanh nghiệp sẽ nâng cao trình độ chuyên môn , kỹ năng của ngời lao động, tạo ra các động lực khuyến khích ngời lao động phát huy tối đa khả năng của mình trong công việc . Đầu t cho nguồn nhân lực là một hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu cơ bản của mình là lợi nhuận

Nh chúng ta đã biết, hệ thốg máy móc của công ty là hiện đại vì vậy đòi hỏi ngời lao động phải có tay nghề tơng xứng và vì công ty xử lý bằng máy vi tính nên phòng kỹ thuật là vô cùng quan trọng. Đối với các cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên viên nghiệp vụ, công ty gửi đi học các lớp học đại học tại chức về quản lý doanh nghiệp, lý luận chính trị. Ngoài ra, còn có các khoá học ngắn hạn nhằm bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ theo chế độ quản lý mới, các lớp hành chính, cử cán bộ tham dự các hội thảo chuyên đề trong và ngoài nớc...giúp họ nâng cao thêm kiến thức, bổ xung trình độ, vững vàng trong công tác quản lý kinh tế và mở rộng thị trờng.

Trong 3 năm từ năm 2001 đến 2003, Công ty đã tổ chức cho trên 50 l- ợt cán bộ công nhân viên đi tham quan, học tập tại nớc ngoài nh Hoa Kỳ, Pháp, Đan Mạch, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc...100% các cán bộ quản lý phòng, ban xí nghiệp trực thuộc đợc học tập các lớp nghiệp vụ nâng cao trong công tác quẩn lý; 100% cán bộ công nhân viên Công ty đợc phổ biến hệ thống quản lý châts lợng ISO 9001-2000...Điều này chứng tỏ Công ty rất chú trọng tới công tác đào tạo, coi đó là một trong những yếu tố quan trọng đem lại thành công của Công ty trên thơng trờng.

và kinh doanh của Công ty”. Bởi vì mọi quyết định của ngời cán bộ đều có ảnh hởng đến từng khâu, từng chỗ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Khi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi ngời quản lý phải nắm đợc ba vấn đề: Sẩn xuất cấi gì? Sản xuất nh thế nào? Sản xuất cho ai?

Hơn nữa, Công ty khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho cấn bộ học tập nâng cao trình độ. Thông qua chế độ đề bạt, nâng bậc lơng đối với cán bộ công nhân viên có trình độ đại học và trên đại học, tạo điều kiện về thời gian cho việc học tập và nghiên cứu.

Hiện nay, trong công ty có 156 ngời ( chiếm 62% ) cán bộ phòng ban có trình độ đại học, cao đẳng. Hiệu quả hoạt động của bộ phận gián tiếp ngày càng đợc cải thiện, khả năng đáp ứng nhu cầu quản lý và phục vụ cao. Hơn nữa, khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự đầu t thích đáng cho đào tạo cán bộ nghiên cứu và ứng dụng koa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh.Và để vận hành đợc máy móc thiết bị hiện đại, bắt kịp với trình độ sản xuất tiên tiến thì nâng cao tay nghề của công nhân là một yếu tố khách quan.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư sản xuất thức ăn gia súc của Công ty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 27 - 29)