Ứng dụng công nghê ̣ thông tin

Một phần của tài liệu Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Đông Hà Nộ (Trang 36)

Áp dụng thành tƣ̣u công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i góp phần hiê ̣n đa ̣i hoá ngành ngân hàng , tạo điều kiện phục vụ khách hàng nhanh và hiệu quả cao . Khả năng ƣ́ng dụng công nghê ̣ trở thành mô ̣t trong nhƣ̃ng điều kiê ̣n bắt buô ̣c để ngân hàng tồn tại và phát triển .

Trong nhƣ̃ng năm gần đây , nhờ tiến bô ̣ của công nghê ̣ thông tin đã xuất hiê ̣n các sản phẩm di ̣ch vụ mới liên quan đến hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng nguồn vốn nhƣ di ̣ch vụ ngân hàng ta ̣i nhà , internet banking , máy rú t tiền tƣ̣ đô ̣ng ATM, hệ thống thanh toán điê ̣n tƣ̉ ... góp phần phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, đồng thời số dƣ tiền gửi thanh toán tăng lên đáng kể đƣợc ngân hàng sử dụng và quay vòng một cách có hiệu quả sẽ làm tăng doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Ngƣợc lại, việc đầu tƣ công nghệ làm tăng chi phí hoạt động của NHTM (tăng chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, tăng tài sản không sinh lời,..) sẽ làm giảm lợi nhuận từ HĐKD của NHTM.

1.3.1.7. Uy tín và thương hiệu của Ngân hàng thương mại

Có thể nói rằng , ngân hàng kinh doanh dƣ̣a trên chƣ̃ tín , uy tín của ngân hàng đóng vai trò quan tro ̣ng trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của

29

ngân hàng . Khách hàng tìm đến những ngân hàng có uy tín để gửi tiề n, vay tiền, sử dụng các dịch vụ ngân hàng với hy vo ̣ng ngân hàng có thể đáp ƣ́ng tốt nhất nhu cầu của mình và ha ̣n chế rủi ro . Thực tế chứng minh rằng, các ngân hàng lớn, có uy tín trên thế giới đều thiết lập các quan hệ đại lý với nhau và luôn hƣớng khách hàng của mình giao dịch với các khách hàng khác có tài khoản tại những ngân hàng có tên tuổi , uy tín ở các quốc gia khác nhau . Vì vậy, các NHTM thành lập sau luôn gă ̣p phải khó khăn trong hoạt động kinh doanh do chƣa ta ̣o lâ ̣p đƣơ ̣c uy t ín của mình trên thị trƣờng nên thu hút đƣợc ít khách hàng hơn các NHTM thành lập trƣớc . Vì vậy, doanh thu và lợi nhuận từ HĐKD của các NHTM có uy tín lớn luôn cao và tăng trƣởng mạnh.

1.3.1.8. Cơ cấu tổ chức và mạng lưới

Nhiều nƣớc trên thế giới quy định, việc thành lập chi nhánh mới phải trên cơ sở điều tra, khảo sát tại khu vực dự định thành lập chi nhánh có bao nhiêu ngân hàng, tổ chức tài chính tín dụng phi ngân hàng, dân số, số lƣợng và loại hình, quy mô doanh nghiệp, thu nhập bình quân đầu ngƣời,... Dự tính của cơ quan quản lý về quy mô tiền gửi, quy mô cho vay, doanh thu, chi phí và lợi nhuận dự kiến trong một số năm. Các quy định này nhằm chứng minh việc thành lập chi nhánh mới là nâng cao quy mô, hiệu quả hoạt động kinh doanh và đáp ứng sự phát triển kinh tế tại khu vực, địa phƣơng đó.

Nếu NHTM có ma ̣ng lƣới chi nhánh rô ̣ng khắp nhƣng cơ cấu gọn nhẹ , hoạt động có hiệu quả sẽ tiết giảm chi phí hoạt động , có điều kiện thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của tổ chức , cá nhân,... đồng thời phát triển đƣợc nguồn khách hàng để giải ngân tín dụng . Do đó, doanh thu từ HĐKD tăng nhanh hơn chi phí từ HĐKD làm cho lợi nhuận từ HĐKD của NHTM sẽ tăng lên. Ngƣợc lại, nếu mạng lƣới chi nhánh nhỏ lẻ, hoặc mạng lƣới rộng khắp nhƣng hoạt động không hiệu quả, cơ cấu tổ chức cồng kềnh làm chi phí từ HĐKD tăng nhanh hơn doanh thu từ HĐKD dẫn tới giảm lợi nhuận từ HĐKD của NHTM.

30

1.3.1.9. Nhân lực

Con ngƣời luôn đóng vai trò trung tâm, có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận từ kinh doanh của ngân hàng. Trình độ quản lý, trình độ chuyên môn cũng nhƣ sự nhanh nhạy nắm bắt cơ hội, xu thế kinh tế của ngƣời lãnh đạo trong cơ chế thị trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, trình độ chuyên môn và ý thức tổ chức kỷ luật trong lao động của cán bộ công nhân viên cũng đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành công của mỗi doanh nghiệp. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao, thích ứng với yêu cầu của thị trƣờng, NHTM có thể nâng cao hiệu quả, quy mô kinh doanh, năng suất lao động tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận. Ngƣợc lại, nếu trình độ chuyên môn thấp, trình độ quản lý hạn chế, ý thức kỷ luật của ngƣời lao động kém sẽ làm suy giảm khả năng phát triển của NHTM, lợi nhuận từ HĐKD giảm.

1.3.1.10. Quy mô vốn chủ sở hữu và năng lực tài chính của Ngân hàng thương mại

Vốn chủ sở hữu có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó đƣợc xem là một phƣơng tiện điều tiết sự tăng trƣởng, đảm bảo sự tăng trƣởng có thể đƣợc duy trì, ổn định lâu dài, cung cấp năng lực tài chính cho sự tăng trƣởng và phát triển các hình thức dịch vụ mới, mua sắm trang thiết bị mới, mở rộng quy mô màng lƣới,... Để canh tranh tốt, các ngân hàng không ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng, nâng cao năng suất lao động,... Vốn chủ sở hữu đƣợc sử dụng để mua công nghệ mới, mở rộng màng lƣới. Ngoài ra, có nhiều quy định của Nhà nƣớc về hoạt động của ngân hàng có liên quan chặt chẽ đến vốn chủ sở hữu, ví dụ: Quy mô cho vay tối đa đối với một khách hàng;...

Nhƣ vậy, nếu NHTM có quy mô vốn chủ sở hữu đủ lớn, năng lực tài chính tốt sẽ dễ dàng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng, do đó có nhiều

31

khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng đó để thực hiện giao dịch. Các tài khoản này sẽ cung cấp cho ngân hàng một lƣợng lớn tiền gửi thanh toán (chi phí trả lãi thấp) góp phần tăng khả năng thanh khoản, đồng thời giảm chi phí huy động vốn, ngân hàng có thể thực hiện việc tăng lợi nhuận từ HĐKD thông qua hiệu quả kinh tế nhờ quy mô.

Ngƣợc lại, nếu NHTM có quy mô vốn chủ sở hữu thấp, năng lực tài chính yếu sẽ khó có khả năng mở rộng và nâng cao quy mô, hiệu quả hoạt động kinh doanh, do đó lợi nhuận từ HĐKD thấp, tăng trƣởng chậm.

1.3.2 Các nhân tố khách quan

1.3.2.1 Chính sách thuế

Chính sách thuế có nhiều tác động tới hoạt động kinh doanh của NHTM, đặc biệt là thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế thu nhập doanh nghiệp. - VAT: Hầu hết các khoản doanh thu lãi (chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu) của NHTM đều không thuộc diện chịu VAT, do đó không làm tăng chi phí từ HĐKD dẫn tới lợi nhuận từ HĐKD của NHTM tăng.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp: Nguồn vốn của NHTM chủ yếu là các khoản tiền gửi tiết kiệm và đi vay. Nếu thuế TNDN cao thì NHTM tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí nhờ thuế do đó lợi nhuận từ HĐKD tăng và ngƣợc lại, lợi nhuận từ HĐKD giảm.

1.3.2.2 Các yếu tố cạnh tranh trong ngành ngân hàng

Nhìn chung, trong ngắn hạn, cạnh tranh giữa các NHTM (tăng lãi suất huy động, giảm lãi suất cho vay, tăng chi phí cho quảng cáo, khuyến mại đối với hoạt động huy động vốn, tăng chi phí đầu tƣ công nghệ ngân hàng,...) sẽ làm giảm doanh thu và tăng chi phí từ HĐKD dẫn tới lợi nhuận từ HĐKD giảm hoặc tăng trƣởng chậm. Tuy nhiên, trong trung và dài hạn, thông qua cạnh tranh các NHTM phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, trình độ quản lý, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm để tăng doanh

32

thu hoạt động, tiết giảm chi phí hoạt động nhằm tăng năng lực cạnh tranh dẫn tới lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng.

1.3.2.3 Chính sách kinh tế vĩ mô củaNhà nước

Ngân hàng là doanh nghiê ̣p kinh doanh đă ̣c biê ̣t chi ̣u tá c đô ̣ng bởi nhiều chính sách , quy đi ̣nh điều chỉnh của Chính phủ và NHTW . Bất cƣ́ mô ̣t sƣ̣ điều chỉnh nào của Nhà nƣớc và NHTW về tài chính , tiền tệ đều ảnh hƣởng đến khả năng huy đô ̣ng vốn và sƣ̉ dụng vốn , chẳng hạn: Viê ̣c quy đi ̣nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM buộc các ngân hàng phải xem xét viê ̣c sƣ̉ dụng vốn , huy động vốn nhƣ thế nào cho hiê ̣u quả ; Hay viê ̣c NHTW tăng, giảm lãi suất tái cấp vốn ảnh hƣởng lớn đến tình hình huy độn g vốn, cấp tín dụng. Đặc biệt, trong giai đoạn nền kinh tế lạm phát cao, NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm cho nguồn vốn huy động đƣợc sử dụng cho vay sinh lời giảm dẫn tới thu nhập và lợi nhuận của NHTM giảm.

Ngoài ra , sƣ̣ ổn đi ̣nh chính tri ̣ hay chí nh sách ngoa ̣i giao cũng ảnh hƣởng đến quan hê ̣ nguồn vốn của mô ̣t ngân hàng với các quốc gia khác trong khu vƣ̣c và trên thế giới , ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, thu nhập dân cƣ là tác động quan trọng trong hoạt động cấp tín dụng và huy động vốn của ngân hàng, do đó ảnh hƣởng tới lợi nhuận từ HĐKD của NHTM.

1.3.2.4 Chu kỳ kinh tế

Chu kì kinh tế thể hiện hai xu hƣớng cơ bản: Tăng trƣởng và suy thoái. Tăng trƣởng kinh tế xuất hiện khi GDP tăng trƣởng, năng lực sản xuất của xã hội tăng lên, thu hút thêm nhiều công ăn việc làm, đời sống đƣợc cải thiện. Ngƣợc lại, kinh tế suy thoái khi sản xuất đình đốn, tình trạng thất nghiệp gia tăng, GDP suy giảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các ngành kinh tế khác nhau có sự vận động khác nhau theo chu kì kinh tế. Có thể chia các ngành thành hai nhóm chính: (i) Nhóm ngành có sự

33

vận động ngƣợc chiều với chu kỳ kinh tế; (ii) Nhóm ngành vận động cùng với chu kỳ kinh tế.

Ngành ngân hàng tài chính thuộc nhóm ngành có chu kỳ vận động phù hợp với chu kỳ kinh tế. Tăng trƣởng kinh tế làm cho mọi ngƣời giàu có hơn, các ngân hàng có thể dễ dàng hơn trong việc huy động có chi phí rẻ, đồng thời nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và cá nhân tăng. Việc tăng dƣ nợ và doanh số làm cho lợi nhuận của ngân hàng tăng. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế suy thoái, các con nợ của ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính. Chất lƣợng nợ giảm, nợ xấu tăng, chi phí quản lý và thu hồi nợ tăng. Mặt khác, các ngân hàng phải thực hiện thắt chặt cho vay để tránh rủi ro và do sức ép từ những quy định hạn chế của Chính phủ. Dƣ nợ giảm, doanh thu lãi giảm, chi phí tăng làm giảm lợi nhuận từ HĐKD của ngân hàng giảm.

Tóm lại, thông qua sự tác động tới doanh thu và chi phí từ HĐKD, các nhân tố nêu trên làm tăng hoặc giảm lợi nhuận từ HĐKD của NHTM.

34

CHƢƠNG 2: LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT ĐÔNG HÀ NỘI

2.1 Giới thiệu về Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Chi nhánh Đông Hà Nội đƣợc thành lập ngày 2/7/2003 theo quyết định số 170/QĐ/HĐQT-TCCB của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam.

Ngày 16 tháng 9 năm 2003, Chi nhánh chính thức khai trƣơng đi vào hoạt động.

Ngày 1 tháng năm 2006, Chi nhánh Đông Hà Nội đƣợc xếp hạng Chi nhánh hạng 2.

Ngày 1 tháng 1 năm 2008, Chi nhánh Đông Hà Nội đƣợc xếp hạng Chi nhánh hạng 1.

Ngày 4 tháng 9 năm 2008, Chi nhánh Đông Hà Nội đƣợc nhận Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý Chất lƣợng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 cấp bởi Tổ chức chứng nhận SGS (Thụy Sỹ) và Tổ chức công nhận UKAS (Anh).

Ngày 5/8/2009, Chi nhánh Đông Hà Nội đƣợc cập nhật phiên bản mới phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008.

Chi nhánh Đông Hà Nội đƣợc tiếp quản toà nhà từ Tổng công ty vàng bạc đá quý trên mặt phố 23 B Quang Trung, gần khu dân cƣ, các trung tâm thƣơng mại và các cơ quan của nhà nƣớc rất phù hợp với hoạt động kinh doanh ngân hàng và thuận tiện giao thông nhƣng chịu sự cạnh tranh gay gắt của một hệ thống các tổ chức tín dụng và các tập đoàn tài chính lớn.

35

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Tính đến cuối năm 2012, Chi nhánh có tổng số cán bộ công nhân viên là 124 ngƣời, tỷ lệ nữ chiếm 67%, nam chiếm 33%. Chi nhánh hoạt động với mô hình của Chi nhánh cấp 1, bao gồm: Hội sở chính của Chi nhánh có 8 phòng ban nghiệp vụ và 4 phòng giao dịch trực thuộc. Ban giám đốc: gồm Giám đốc, phụ trách chung, trực tiếp phụ trách phòng Tín dụng và Các phòng Giao dịch; 03 Phó Giám đốc phụ trách các phòng ban.

* Các phòng chuyên môn nghiệp vụ bao gồm:

- Phòng Dịch vụ và Marketing: Thực hiện các chức năng về giới thiệu các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, thực hiện công tác phát hành thẻ, làm đầu mối thực hiện các dịch vụ nhƣ nhờ thu các chƣơng trình marketing.

- Phòng Tín dụng: Thực hiện các công tác chính là cho vay và phát hành bảo lãnh trong nƣớc

- Thanh toán quốc tế: Thực hiện các chức năng chính về mua bán ngoại tệ, chuyển tiền nƣớc ngoài và cung cấp các dịch vụ nhƣ mở L/C...

- Phòng Kế toán - ngân quỹ: Thực hiện công tác hạch toán các chi phí, các giao dịch gửi tiền, chuyển tiền trong nƣớc và các dịch vụ về ngân quỹ

- Phòng Hành chính Nhân sự: Thực hiện các chức năng về quản lý nhân sự, đào tạo, tuyển dụng, lên kế hoạch về quản lý và mua sắm tài sản

- Phòng Kiểm tra - kiểm soát nội bộ: Kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của chi nhánh

- Phòng Điện toán: Thực hiện quản lý hệ thống phần mềm giao dịch hạch toán, hỗ trợ các phòng nghiệp vụ, các đơn vị trực thuộc về các vấn đề liên quan đến tin học.

- Phòng Kế hoạch – Tổng hợp: Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh, tham mƣu ban giám đốc về kế hoạch kinh doanh và là đơn vị phụ trách về công tác huy động vốn.

36

- Các phòng giao dịch: Thực hiện các chức năng của ngân hàng gồm huy động vốn, tín dụng và hoạt động dịch vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Đông Hà Nội

Trong giai đoạn từ năm 2009 đến nay, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Đông Hà Nội có những biến động nhất định. Trƣớc bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn và cạnh tranh giữa các ngân hàng gay gắt, Agribank Đông Hà Nội đã nỗ lực vƣợt qua. Theo Peter Rose trong cuốn quản trị Ngân hàng thƣơng mại- Nhà xuất bản tài chính Hà Nội năm 2004, hoạt động của ngân hàng đại cung ứng nhiều sản phẩm dịch vụ nhƣ sau:

Phòng KTTH PHÓ GIÁM ĐỐC P.KD Ngoại hối Phòng KTKS P.Kế Toán- Ngân Quỹ P. HC – Nhân Sự Phòng Tín dụng PGD Bà Triệu PGD Lý Thƣờng Kiệt GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC P.DV& Marketing Phòng Điện toán PGD Số 1 PGD Nguyễn Công Trứ

37

Sơ đồ 2.2: Dịch vụ của ngân hàng hiện đại Nguồn: [12, tr.7]

Tại chi nhánh Agribank Đông Hà Nội trong những năm qua đã phát triển các dịch vụ truyền thống của ngân hàng thƣơng mại, tuy nhiên so với mô hình trên thì chi nhánh không đƣợc phép phát triển các dịch vụ về đầu tƣ. Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh tiêu biểu trong các giai đoạn qua nhƣ sau:

38

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính của chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội giai đoạn 2009 – 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Ghi chú

Tiền mặt, kim loại quý, đá quý

Một phần của tài liệu Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Đông Hà Nộ (Trang 36)