Phõn bố vị trớ răng tổn thương theo giớ

Một phần của tài liệu nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị tổn thương mòn cổ răng ở nhóm răng hàm nhỏ bằng composite (Trang 59 - 66)

- Bề mặt miếng trỏm sau 1 thỏng đạt 100% nhẵn búng, sau 3 thỏng 98% trường hợp nhẵn búng.

Chương 4 BÀN LUẬN

4.2.1. Phõn bố vị trớ răng tổn thương theo giớ

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, tỷ lệ nhúm răng hàm nhỏ bờn trỏi bị tổn thương nhiều hơn nhúm răng hàm nhỏ bờn phải. Điều này cú thể giải thớch do đa số bệnh nhõn thuận tay phải nờn lực chải mạnh hơn ở bờn trỏi. Tỷ lệ nam và nữ là khụng thấy sự khỏc biệt nhiều giữa hai nhúm răng bờn phải, bờn trỏi.

Theo bảng 3.7, chỳng tụi thấy nhúm răng hàm nhỏ hàm trờn cú tỷ lệ tổn thương (63,4%) chiếm tỷ lệ cao hơn nhúm răng hàm nhỏ hàm dưới. Đặc điểm này cú ở cả giới nam và nữ. Kết quả này cũng tương tự với kết quả của Phạm Lệ Quyờn 2007 [8], AwT.C2002 [4]

4.2.2. Kớch thước của răng bị tổn thương

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, kớch thước răng bị tổn thương được xỏc định gồm độ sõu, độ rộng, độ dài của tổn thương trong đú độ sõu phản ỏnh mức độ tổn thương là nặng hay nhẹ. Theo bảng 3.8, độ sõu trung bỡnh của những răng hàm nhỏ bị mũn cổ tăng dần theo tuổi. Ở nhúm tuổi <45 của răng hàm nhỏ bờn phải là 1,5mm, bờn trỏi là 1,5mm, trong khi ở nhúm tuổi ≥45 ở bờn phải là 1,7mm và bờn trỏi là 1,6mm. Như vậy, ở cỏc nhúm răng bờn P, T là khụng cú sự khỏc biệt về độ sõu trung bỡnh của tổn thương song mức độ nặng của tổn thương tăng dần theo tuổi. Kết quả này cũng tương tự với nghiờn cứu của Nguyễn Anh Tuấn 2009 [36].

Độ sõu của mũn cổ tăng theo tuổi là quỏ trỡnh mũn dần do cỏc tỏc động cơ học và khớp cắn đồng thời với việc giảm tiết nước bọt và giảm khả năng vệ sinh răng miệng làm tổn thương cổ răng tiếp tục tiến triển.

Chiều rộng trung bỡnh của tổn thương khụng cú sự khỏc biệt nhiều giữa cỏc nhúm tuổi. Chiều rộng tổn thương của nhúm răng nghiờn cứu là từ 1,4mm đến 2,8mm.

Chiều dài trung bỡnh tổn thương ở nhúm răng hàm nhỏ khụng liờn quan đến tuổi của bệnh nhõn. Mức độ tổn thương từ 3mm đến 4,1mm.

4.3. Kết quả điều trị tổn thương mũn cổ răng bằng composite

4.3.1.Đỏp ứng tủy răng

4.3.1.1. Đỏp ứng tủy ngay sau điều trị

Theo bảng 3.11, tỷ lệ răng bị kớch thớch ngay sau điều trị cú tỷ lệ 14,6% cao ở nhúm tuổi <45 là 18,5%, ở nhúm tuổi ≥ 45 là 12,5%. So với kết quả của Nguyễn Anh Tuấn [36] trỏm cổ răng bằng composite cú kết quả 9,8% răng bị ờ buốt thỡ kết quả của chỳng tụi cao hơn ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiờn kết quả của chỳng tụi lại thấp hơn kết quả của Tạ Anh Tuấn [43] 19,15% răng bị ờ buốt. Điều này cú thể giải thớch là do nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ thực hiện trờn nhúm răng hàm nhỏ và kiểm tra ngay sau hàn.

Nguyờn nhõn phản ứng tủy sau điều trị được giải thớch bằng thuyết Brannstrom về sự dẫn truyền thủy động lực học. Cảm giỏc khú chịu là do sự di chuyển chất dịch trong ống ngà. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự di chuyển của chất dịch này bao gồm: khụng khớ bị kẹt trong ống ngà, sự thay đổi nhiệt độ đặc biệt là lạnh, gia tăng số lượng và kớch thước ống ngà, cỏc miếng trỏm khụng kớn...

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi phản ứng của tủy răng giảm dần theo tuổi. Kết quả cú thể do ở người cao tuổi cỏc ống ngà bị vụi húa bớt tắc và ngà thứ phỏt làm cho tủy răng ớt bị kớch thớch.

4.3.1.2. Đỏp ứng tủy sau điều trị 1 và 3 thỏng:

Hiện tượng ờ buốt cú kớch thớch sau 1 thỏng là 12% và giảm dần theo thời gian. Sau 3 thỏng hiện tượng ờ buốt giảm đi ở nhúm tuổi ≥45, song tăng 1 trường hợp ở nhúm tuổi ớt hơn cú thể là do cú 1 miếng trỏm bị vỡ một phần. Tỷ lệ ờ buốt cú kớch thớch sau 3 thỏng là 10,3%. Tỷ lệ này thấp hơn so với nghiờn cứu của Nguyễn Anh Tuấn [36] là 12% hàn bằng composite filtek Z250 của hóng 3M.

Kết quả phự hợp với nghiờn cứu của Hoàng Tử Hựng [29], đối với tất cả cỏc vật liệu trỏm, sự ờ buốt diễn ra trong 6-12 thỏng đầu và bớt đi trong vũng 6 thỏng, hiếm khi phải lấy bỏ miếng trỏm. Theo nghiờn cứu của Powell LV và cộng sự [42] cũng cho kết quả tương tự như hàn bằng GIC và composite kết hợp.

4.3.1.3. Sự lưu giữ của miếng trỏm

Sự lưu giữ miếng trỏm giảm dần theo thời gian, sau 1 thỏng là 100%, sau 3 thỏng tỷ lệ lưu giữ giảm dần. Theo bảng 3.14, sau 3 thỏng trỏm thỡ tỷ lệ lưu giữ là 99,3%, ở nam giới cú tỷ lệ cao hơn nữ giới, chỉ cú một răng bị vỡ miếng trỏm. Kết quả này cao hơn nghiờn cứu của Lưu Thị Thanh Mai [11] song thấp hơn của Nguyễn Anh Tuấn [36].

Sự lưu giữ của miếng trỏm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như việc cỏch ly nước bọt, vỏt bờ men trước trỏm, tạo bỏm, lớp dỏn trước khi đặt composite, cường độ ỏnh sỏng của đốn quang trựng hợp phải đủ…Cú thể vỡ trong nghiờn cứu của chỳng tụi quỏ trỡnh trỏm cú trường hợp dựng đốn cũ chưa đủ cường độ ỏnh sỏng nờn quỏ trỡnh quang hợp chưa hoàn toàn hay việc cỏch ly nước bọt chưa tốt nờn cú một răng bị vỡ một phần.

4.3.1.4. Sự sỏt khớt của miếng trỏm

Sau 3 thỏng kết quả tốt đạt 97,3%, khụng cú hở vi kẽ, cú 2,7% hở vi kẽ chưa lộ ngà.

Theo kết quả của Phạm Hồng Nhung [23] với phương phỏp trỏm từng lớp GIC và composite, sau 1 năm cú 14% miếng trỏm hở rỡa nhưng chưa tới ranh giới men ngà. Theo nghiờn cứu của Lưu Thị Thanh Mai [11] sau 3 thỏng đạt 96,3% sự sỏt khớt của miếng trỏm. Như vậy, nghiờn cứu của chỳng tụi, sự hở vi kẽ miếng trỏm là ớt hơn.

Theo nghiờn cứu của Owens BM và cộng sự [41] cho thấy với tất cả cỏc vật liệu, đối với xoang trỏm loại V việc tạo vỏt bờ men cho kết quả hở vi kẽ ớt hơn so với việc khụng tạo vỏt. Điều này phự hợp với kỹ thuật của chỳng tụi. Mặt khỏc, vật liệu composite bỏm dớnh tốt trờn tổ chức men.

Sự co thể tớch của composite cũng chịu ảnh hưởng của việc đặt composite từng lớp [9] và chiếu đốn gồm:cường độ ỏnh sỏng, thời gian chiếu, hướng chiếu vuụng gúc và khoảng cỏch từ nơi phỏt ỏnh sỏng tới bề mặt miếng trỏm.

Để hạn chế sự co hở rỡa miếng trỏm thỡ chỳng tụi đặt composite từng lớp theo chiều vỏt với xoang trỏm, cường độ ỏnh sỏng đủ mạnh, thời gian chiếu 30s, hướng chiếu phải vuụng gúc, khoảng cỏch từ nguồn sỏng tới bề mặt miếng trỏm là 1mm [9].

4.3.1.5. Bề mặt miếng trỏm

Sau 3 thỏng kết quả cú 98% miếng trỏm cú bề mặt nhẵn búng, cú 2% trường hợp là hơi thụ rỏp khụng đồng nhất nhưng đỏnh búng thỡ nhẵn hoàn toàn. Kết quả này cũng tương tự như nghiờn cứu của Nguyễn Anh Tuấn [36] 97,8%, cao hơn nghiờn cứu của Lưu Thị Thanh Mai [11].

Theo nghiờn cứu của Banuonal, Tijen Pamir 2005 [33] sau 1 năm khụng cú răng nào bị thụ rỏp mất búng. Kết quả này cao hơn nghiờn cứu của chỳng tụi.

Theo chỳng tụi hiện tượng thụ rỏp của bề mặt miếng trỏm cú thể là do quỏ trỡnh trỏm chưa đỏnh búng kỹ hoặc do bệnh nhõn thúi quen chải răng chà xỏt mạnh và sử dụng lụng bàn chải cứng.

4.3.1.6. Hỡnh thể miếng trỏm

Theo bảng 3.17, mức độ mài mũn của vật liệu sau trỏm 3 thỏng là khụng đỏng kể (1,3%). Kết quả này cao hơn kết quả của Nguyễn Anh Tuấn

[36], sau 3 thỏng khụng cú trường hợp nào bị mũn, cũng cao hơn kết quả của Banuonal, Tijen Pamir 2005 sau 1 năm khụng cú trường hợp nào bị mũn [33].

Kết quả của chỳng tụi cao hơn cỏc nghiờn cứu khỏc về mức độ mũn của miếng trỏm, cú thể là do trong mẫu nghiờn cứu chỉ chọn những trường mũn cổ ở nhúm răng hàm nhỏ với lực chà của bàn chải.

4.3.1.7. Sự hợp màu của miếng trỏm

Composite là vật liệu trỏm răng cú tớnh thẩm mỹ cao nhất trong cỏc loại vật liệu trỏm răng hiện nay. Nghiờn cứu của chỳng tụi đạt được kết quả sau 3 thỏng trỏm cổ răng bằng vật liệu này cú trờn 95,3% phự hợp về màu sắc miếng trỏm với màu sắc men răng. Kết quả này cao hơn kết quả của Nguyễn AnhTuấn là 90,2% [36], Gladys S và cộng sự [40].

Cú thể do nghiờn cứu của chỳng tụi sử dụng composite thế hệ mới filtek Z350 của hóng 3M. Điều này giải thớch việc sử dụng composite thế hệ mới cú tớnh thẩm mỹ cao hơn do sự cải tiến về cấu trỳc và thành phần và phổ màu rộng hơn.

4.3.1.8.Tỡnh trạng lợi

Sau 3 thỏng trỏm khụng cú trường hợp nào viờm lợi nặng, cú 9,7% trường hợp viờm lợi nhẹ. Kết quả này cao hơn của Lưu Thị Thanh Mai [11].

Trong quỏ trỡnh trỏm, chỳng tụi cú hướng dẫn vệ sinh răng miệng, lấy cao răng, điều trị với bệnh nhõn cú viờm lợi và dựng mũi khoan đuụi chuột mịn lấy hết tất cả cỏc chất trỏm thừa. Tỡnh trạng viờm lợi sau hàn composite cú thể là do lợi kớch thớch với chất trỏm, do bệnh nhõn vệ sinh răng miệng chưa tốt…Nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn nghiờn cứu khỏc cú thể là do một số bệnh nhõn đến trỏm cú tỡnh trạng viờm lợi nặng từ trước dự được điều trị nhưng chưa khỏi hoàn toàn.

4.3.1.9. Đỏnh giỏ chung sau 1 và 3 thỏng

Đỏnh giỏ kết quả chung sau 1 thỏng theo nhúm răng bờn phải và bờn trỏi, nhúm răng bờn phải cú kết quả tốt ở tất cả cỏc tiờu chớ cao hơn nhúm răng bờn trỏi. Nhúm răng bờn phải cú 10,3%, nhúm răng bờn trỏi cú 14,6% răng sau trỏm cú tiờu chớ ở mức trung bỡnh. Sau 3 thỏng thỡ tỷ lệ trung bỡnh tăng lờn ở cả 2 nhúm răng và nhúm răng bờn phải tăng lờn nhiều hơn nhúm răng bờn trỏi. Theo chỳng tụi cú thể là do ảnh hưởng của thúi quen vệ sinh răng miệng và tỡnh trạng viờm lợi...

Đỏnh giỏ kết quả theo giới, nam cú tỷ lệ tốt cao hơn. Tỷ lệ nam/nữ sau 1 thỏng tỷ lệ tốt là 91,0%/84,3%, sau 3 thỏng tỷ lệ tốt của nam 91,0%, nữ 72,3%. Tỷ lệ này giải thớch nam ớt nhậy cảm hơn nữ, ớt viờm lợi hơn nữ giới. Nghiờn cứu của chỳng tụi cú tỷ lệ tốt ở giới nam cao hơn của Nguyễn Văn Sỏu [37]. Đỏnh giỏ theo nhúm tuổi sau 1 và 3 thỏng, tỷ lệ miếng trỏm đạt tốt ở tất cả cỏc tiờu chớ giảm dần theo tuổi, tuổi càng cao thỡ mức tốt càng giảm. Tỷ lệ miếng trỏm đạt tốt thấp nhất ở nhúm tuổi ≥ 45 (75%). Kết quả này cũng tương tự như nghiờn cứu của Nguyễn Văn Sỏu [37]. Theo nghiờn cứu của chỳng tụi tuổi càng cao tỡnh trạng lợi bị kớch thớch càng cao nờn dễ viờm lợi sau trỏm. Tỡnh trạng ờ buốt sau kớch thớch cũng tăng lờn theo tuổi bệnh nhõn.

Như vậy, tỷ lệ miếng trỏm đạt tốt ở cỏc tiờu chớ sau 3 thỏng chiếm 80,7% và cú 19,3 % trường hợp cú thể cú từ một tiờu chớ đạt mức độ trung bỡnh. Chỳng tụi thấy để nõng cao tỷ lệ tốt thỡ việc thực hiện tốt kỹ thuật trỏm, tư vấn chăm súc răng miệng kỹ lưỡng...là quan trọng.

KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiờn cứu trong vũng 6 thỏng trờn 28 bệnh nhõn với 150 răng hàm nhỏ bị mũn cổ răng, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

Một phần của tài liệu nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị tổn thương mòn cổ răng ở nhóm răng hàm nhỏ bằng composite (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w