2.1. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu
Địa điểm: Khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Trung tõm kỹ thuật cao viện đào tạo Răng Hàm Mặt.
Thời gian nghiờn cứu: Từ thỏng 01/03/2013 đến thỏng 01/09/2013.
2.2. Đối tượng nghiờn cứu
2.2.1. Tiờu chuẩn lựa chọn bệnh nhõn
Cỏc bệnh nhõn trờn 20 tuổi đến khỏm và được chuẩn đoỏn tổn thương mũn cổ răng khụng do sõu ở nhúm răng hàm nhỏ cú độ sõu từ 1-2 mm.
Cỏc bệnh nhõn được giải thớch đồng ý hợp tỏc kiểm tra định kỳ theo hẹn.
2.2.2. Tiờu chuẩn loại trừ
Bệnh nhõn khụng cú điều kiện kiểm tra theo hẹn. Răng bị tổn thương:
+ Cú bệnh lý tủy răng
+ Cú tổn thương mũn cổ răng cú độ sõu >2mm. + Răng lung lay độ III, IV
+ Răng cú đỏy tổn thương dưới lợi
2.3. Phương phỏp nghiờn cứu
2.3.1. Thiết kế nghiờn cứu
Nghiờn cứu can thiệp lõm sàng
2.3.2. Cỡ mẫu nghiờn cứu
Cụng thức nghiờn cứu: ước lượng 1 tỷ lệ trong quần thể với độ chớnh xỏc tuyệt đối. Số răng điều trị: d Z p p n= 12 /2 (1−2 ) −α Trong đú:
+ n: Cỡ mẫu nghiờn cứu. +Z1-
2/ /
α
: Mức độ tin cậy ở 95% là 1,96
+ p: Tỷ lệ kết quả điều trị tốt của phương phỏp hàn cổ răng p = 0,95 (Theo nghiờn cứu của Phạm Hồng Nhung trỏm cổ răng bằng phương phỏp Composite- GIC sau một năm cú 95% miếng trỏm tốt, cú 5% miếng trỏm phải thay thế [23]).
+ d: Độ chớnh xỏc tuyệt đối của P, chọn d = 0,05
Thay vào cụng thức ta cú n=73x2=146 răng Thực tế là 150 răng
2.3.3. Kỹ thuật chọn mẫu
2.3.4. Kỹ thuật thu thập thụng tin
2.3.4.1. Dụng cụ và vật liệu:
a. Dụng cụ:
Bộ dụng cụ khỏm: Gương, kẹp gắp, thỏm chõm và sonde nha chu. Nạo ngà, cõy đưa chất trỏm, cõy điờu khắc Composite.
Mũi khoan để tạo xoang trỏm và hoàn tất. Đài cao su.
Đốn quang trựng hợp. Cõy tỏch lợi và chỉ co lợi.
b. Vật liệu:
Sử dụng CompositeFiltekTMZ350XT
Là Hybrids, Microhybrids và Nanohybrids composite
Hỡnh 2.1. Composite FiltekTMZ350XT
2.3.4.2.Thu thập thụng tin lõm sàng
Khỏm bệnh và thu thập cỏc thụng tin lõm sàng gồm:
* Hỏi bệnh nhõn:
- Tuổi, giới.
- Răng cú bị ờ buốt hoặc khụng. Nếu cú (từ bao giờ?) - ấ buốt do kớch thớch khụng.
- Đó can thiệp gỡ chưa? Nếu cú (dựng kem chống ờ buốt hay hàn bằng vật liệu gỡ?)
- Thúi quen đỏnh răng: Cỏch đỏnh răng, thời gian. - Thúi quen sử dụng bàn chải cú lụng cứng hay mềm.
- Thời gian thay bàn chải định kỳ 3 thỏng hay trờn 3 thỏng.
* Khỏm:
- Răng chắc hay lung lay, cú đổi màu khụng.
- Cú bị mũn mặt nhai hay sang chấn khớp cắn khụng.
- Vị trớ tổn thương: Bờ dưới của tổn thương cú dưới lợi hay khụng. - Kớch thước của tổn thương vựng cổ răng bằng cõy thăm dũ nha chu.
Hỡnh 2.2. Cõy sonde WHO
+ Độ sõu: Sử dụng cõy thăm dũ nha chu đo độ sõu từ đỏy của tổn thương vuụng gúc với bờ men và bờ lợi của tổn thương.
+ Độ rộng: Từ bờ men đến bờ lợi của tổn thương.
Độ dài Độ rộng Độ sõu
`
Hỡnh 2.3. Đo kớch thước tổn thương
- Thử nghiệm tủy: Thử nhiệt: Núng, lạnh. Nguyờn tắc thử tủy: Làm khụ răng, thử từ răng lành đến răng tổn thương, thử núng bằng dựng kim Gutta hơ núng đến khi đầu kim uốn cong. Thử lạnh dựng thỏi đỏ nhỏ. Hoặc thử bằng xỡ khụ hay cọ sỏt.
- Tổ chức quanh răng: + Lợi cú viờm hay khụng.
+ Cú tỳi lợi bệnh lý khụng, cú mất bỏm dớnh khụng.
- Đỏnh giỏ đỏp ứng tủy răng trước khi trỏm: Khụng ờ buốt, buốt khi cú kớch thớch, cơn đau tủy, phải điều trị khụng.
* Kỹ thuật trỏm