Ngoài nước

Một phần của tài liệu nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị tổn thương mòn cổ răng ở nhóm răng hàm nhỏ bằng composite (Trang 26 - 27)

- Nghiờn cứu của Wiliam W. Brackett và cộng sự về vi kẽ trong trỏm Hybrid ionomer ở xoang trỏm loại 5 dựng Fuji II LC (GC Corp, Tokyo, Japan) và Vitremer (3M Dental Products, St Paul, Minn) so sỏnh với Compomer Dryract (L.D.Caulk Division, Dentsply International, Milford, Del) cho thấy kết quả trỏm với 2 loại hybrid ionnomer khụng thấy cú hở vi kẽ nặng trong đú với Compomer cú 5/32 vị trớ cú hở vi kẽ nặng [30].

- Forsten L. trong nghiờn cứu về sự phúng thớch và hấp thụ Fluoride (1995) đó cú kết luận rằng Hybrid ionomer cú thể giải phúng và hấp thụ nhiều fluoride hơn Glassionomer thụng thường [31].

- TheoDore P. Croll và cộng sự trong nghiờn cứu hồi cứu về hiệu quả lõm sàng của Hybrid ionomer ở răng sữa được trỏm ớt nhất 3 năm cho thấy tỷ lệ thành cụng rất cao đặc biệt ở cỏc xoang trỏm loại V lờn đến 98% [32].

Banounal và cộng sự đó trỏm trờn 30 bệnh nhõn với 130 tổn thương cổ răng khụng do sõu với cỏc loại vật liệu khỏc nhau [33].

+ Resin-modified glass ionomer cements: Vitremer (3M Deltal Products, St. Paul, Minn).

+Polyacid – modified resin – based composites : F2000 Compomer (3M Deltal Products) và Dyract AP (Dentsply De Trey, Konstanz, Germany).

+ Resin –based comp: Valux Plus (3M Dental products).

+ Nghiờn cứu được thực hiện 24 răng với Vitremer, 38 răng với F2000 Compomer, 46 với Dyract AP và 22 dựng Valux Plus, khụng vỏt bờ men và khụng tạo lưu giữ cơ học để đỏnh giỏ hiệu quả lõm sàng. Kết quả thấy sự lưu

giữ sau hai năm là 100% với Vitremer, 67% F2000 Compomer, 68% Dyract AP và 70% với Valux Plus. Tỷ lệ lưu giữ của Vitremer (Hybrid ionomer) cao hơn cỏc loại chất trỏm khỏc cú ý nghĩa thống kờ.

- Theo nghiờn cứu của Chuajedon-Trung Quốc thỡ cạnh cắn và mặt nhai bị mũn nhiều hơn cỏc mặt khỏc, kế đến là vựng cổ răng, mặt trong và cuối cựng là mặt ngoài. Mức độ mũn thay đổi theo vị trớ răng nhưng ớt khỏc nhau giữa cỏc hàm. Mức độ mũn mặt nhai và cổ răng tăng rừ theo lứa tuổi [6].

- Neo J và cộng sự (1996) áp dụng phơng pháp trỏm cổ răng bằng Composite và trỏm cổ răng bằng Composite cú lút GIC kết quả sau 3 năm thấy phơng pháp phối hợp đạt tỷ lệ lu giữ tốt nhất (96%) [34].

- Brackett WW 2003 áp dụng phơng pháp trỏm cổ răng bằng Composite kết quả sau 1 năm thấy tỷ lệ lu giữ tốt nhất (81%), hợp màu là 100% [20].

- Folwaczny M 2001 áp dụng phơng pháp trỏm cổ răng bằng Composite, Compomer, RMGI. Kết quả sau 1 năm thấy miếng trám composite biểu hiện kết quả tốt nhất ở tất cả các tiêu chí. Compomer kết quả xấu không đáng kể. Kém nhất là RMGI [35].

Một phần của tài liệu nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị tổn thương mòn cổ răng ở nhóm răng hàm nhỏ bằng composite (Trang 26 - 27)