Trong nghiờn cứu của chỳng tụi phẫu thuật ngay thỡ một: tức là phẫu thuật trờn

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả tái tạo xương con bằng trụ dẫn tự thân trên bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính ổn định (Trang 62 - 66)

thuật trờn những tai viờm tai giữa mạn tớnh khụng nguy hiểm lấy sạch bệnh tớch và chỉnh hỡnh xương con là 28 tai chiếm 93%; chỉ cú 2 tai là phẫu thuật thỡ hai trong đú 1 tai đó được tiệt căn thỡ 1, phẫu thuật thỡ hai kiểm tra hết bệnh tớch, tạo hũm nhĩ nhỏ và chỉnh hỡnh xương con.

4.1.4. Triệu chứng cơ năng* Triệu chứng cơ năng. * Triệu chứng cơ năng.

- Trong cỏc triệu chứng cơ năng nghe kộm chiếm 100% là triệu chứng hay gặp nhất, tiếp đú là triệu chứng chảy mủ tai và ự tai chiếm 93,3%. Chảy mủ tai xuất hiện ngay từ đầu từng đợt hoặc liờn tục, nghe kộm xuất hiện sau và ngày càng tăng dần. Nghe kộm thường ở mức độ trung bỡnh đến nặng do viờm tai giữa mạn tớnh kộo dài kốm cú giỏn đoạn xương con và thường ở cỏc tần số sinh hoạt nờn ảnh hưởng nhiều đến sức nghe của của bệnh nhõn. Ù tai chiếm 93,3%, thường là ự tai tiếng trầm, ự liờn tục gõy khú chịu cho bệnh nhõn. Nghe kộm và chảy mủ tai, ự tai chớnh là ba triệu chứng gõy khú chịu nhất khiến bệnh nhõn phải đi khỏm và điều trị.

- Ngoài ra cũn cỏc triệu chứng đau tai chiếm 40% và chúng mặt tư thế do rối loạn thăng bằng ớt gặp chiếm 10%, khụng cú bệnh nhõn nào đau đầu cựng bờn với tai tổn thương.

* Triệu chứng chảy mủ tai.

- Trong nghiờn cứu của chỳng tụi chảy mủ tai thường kộo dài > 10 năm chiếm 90%. Nghiờn cứu của chỳng tụi là viờm tai giữa mạn tớnh, nờn thường bệnh nhõn cú tiền sử chảy mủ tai kộo dài > 5 năm mới chịu đến khỏm; Hơn nữa tuổi trung bỡnh nghiờn cứu là 39,67 năm, là lứa tuổi cao, điều này cho thấy bệnh nhõn đến khỏm ở lứa tuổi cao đồng thời với việc trỡ hoón điều trị trước đú của bệnh nhõn. Điều này lý giải một phần do trong nhúm nghiờn cứu cũng cú rất nhiều bệnh nhõn đó được phẫu thuật 2, 3 lần trước đú bị thất bại nờn tõm lý mệt mỏi và ngại điều trị khiến cho cỏc triệu chứng kộo dài. Thứ hai theo Fowler sabien khi tổn thương 1 tai thỡ sức nghe chỉ giảm 12% do sự bự trừ của tai lành nờn bệnh nhõn vẫn nghe thấy được. Thừ 3 là do trỡnh độ dõn trớ và điều kiện kinh tế ở nước ta cũn thấp nờn bệnh nhõn chưa quan tõm đầy đủ đến sức khoẻ của bản thõn.

- Chảy mủ tai từng đợt gặp chủ yếu chiếm 83,3%; chảy mủ tai liờn tục gặp ở 5 bệnh nhõn chiếm 16,7%.

4.1.5. Triệu chứng thực thể tại màng nhĩ.* Vị trớ lỗ thủng. * Vị trớ lỗ thủng.

Lỗ thủng rộng phần màng căng chiếm tỷ lệ cao nhất là 46,7%; tiếp đến là lỗ thủng trung tõm 23,3%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với một số tỏc giả khỏc như Cao Minh Thành nghiờn cứu thấy rằng lỗ thủng chiếm phần lớn hoặc toàn bộ màng màng căng chiếm 50%, Nguyễn Thị Hồng Nắng lỗ thủng màng căng chiếm 74%,

- Lỗ thủng phớa sau, phớa trước, màng trựng chiếm tỷ lệ thấp.

* Tớnh chất lỗ thủng.

- Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, lỗ thủng nhẵn chiếm tỷ lệ 67,9% cao hơn là nham nhở chiếm tỷ lệ 32,1%; Lỗ thủng sỏt xương lại cao hơn lỗ thủng

khụng sỏt xương lần lượt là 57,1% và 42,9%. Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kế p>0,05. Bờ lỗ thủng và tớnh chất lỗ thủng khụng cú sự khỏc biệt với p> 0,05. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Cao Minh Thành lỗ thủng sỏt xương là 58,3% và khụng sỏt xương là 41,7%; Nguyễn thị Hồng Nắng, sỏt xương gặp 48%, khụng sỏt xương gặp 52%.

4.1.6. Thớnh lực đồ trước mổ* Phõn loại điếc trờn thớnh lực đồ. * Phõn loại điếc trờn thớnh lực đồ.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi điếc dẫn truyền chiếm tỷ lệ 46,7% thấp hơn nhúm điếc hỗn hợp thiờn về dẫn truyề là 53,3%; sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05. Kết quả này khỏc với cỏc tỏc giả khỏc như Cao Minh Thành nhúm điếc dẫn truyền là 76,4% và hỗn hợp thiờn về dẫn truyền là 23,6%; Trần thị Thu Hằng điếc dẫn truyền chiờma 55,7%, điếc hỗn hợp thiờn về dẫn truyền là 44,3%. Sở dĩ cú sự khỏc biệt này là một phần do mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi nhỏ, phần nữa do bệnh nhõn đưa vào mẫu nghiờn cứu bị bệnh lõu ngày, đó phẫu thuật nhiều lần trước đú và họ điều trị nhỏ những loại thuốc khụng rừ cú thể ảnh hưởng đến tai trong.

* Trung bỡnh ngưỡng nghe của bệnh nhõn VTGM cú tổn thương xương con. + Nhúm điếc dẫn truyền.

- Trờn thớnh lực đồ của nhúm bệnh nhõn điếc dẫn truyền chỳng tụi thấy trung bỡnh đường khớ ở cỏc tần số 250Hz là 49,29dB; ở tần số 500Hz là 51,07dB; ở tần số 1000Hx là 48,93dB; ở tần số 2000Hz là 37,5dB; ở tần số 4000Hz là 39,64; ở tần số 8000Hz là 48,82dB. Như vậy đường khớ của bệnh nhõn giảm nhiều ở tất cả cỏc tần số, cao hơn ở cỏc tần số thấp.

-Ngưỡng đường xương của bệnh nhõn trong giới hạn bỡnh thường là từ 6,07dB đến 7,86dB.

- A.B.G trung bỡnh của nhúm điếc dẫn truyền là 37.22 ± 10,74dB. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Dornhoffer J năm 2003 A.B.G trước mổ là 33,6 ±9,6 dB; của Quaranta N và cộng sự năm 2001 là 41,1dB; Cao Minh Thành là 45,00±5,14 dB.

- Như vậy khi viờm tai giữa cú tổn thương xương con thỡ mức độ điếc thường từ trung bỡnh đến nặng do hai nguyờn nhõn: màng nhĩ bị tổn thương, giỏn đoạn hệ thống xương con.

+ Nhúm điếc hỗn hợp thiờn về dẫn truyền.

- Trờn thớnh lực đồ của nhúm điếc hỗn hợp thiờn về dẫn truyền đường khớ xuống thấp ở tất cả cỏc tần số, thấp nhất ở tần số 2000Hz là 56,56dB, cao nhất ở tần số 8000Hz là 71,54dB. Đường xương thỡ xuống sõu từ 17,5dB đến 28,12dB.

- A.B.G trung bỡnh của nhúm điếc hỗn hợp thiờn về dẫn truyền là 43,35± 6,54dB. Kết quả này phự hợp với tỏc giả Cao Minh Thành là 41,70 ±4,54 dB; Nguyễn Thị Hồng Nắng là 49,31dB.

- So sỏnh A.B.G trước phẫu thuật của nhúm điếc hỗn hợp thiờn về dẫn truyền và nhúm điếc dẫn truyền khụng cú sự khỏc biệt với p> 0,05. Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với sự đỏnh giỏ cảu Martin- Francois và một số tỏc giả khỏc cho rằng khi A.B.G > 40 dB được coi là cú tổn thương xương con.

4.1.7. Đặc điểm hũm tai và xương con trong phẫu thuật. * Đặc điểm của niờm mạc hũm nhĩ khi phẫu thuật.

Niờm mạc hũm nhĩ viờm nề chiếm 43,3%; thoỏi hoỏ hạt và nụ sựi chiếm 43,3% và polyp chiếm 13,4%. Do viờm tai giữa mạn tớnh kộo dài gõy biến đổi niờm mạc hũm tai khiến cỏc tế bào biến đổi về cấu trỳc, chốn ộp và phỏ huỷ cỏc mạch mỏu nuụi xương con nờn mà gõy hà, cụt hoặc giỏn đoạn xương con. Chớnh vỡ vậy mà giỏn đoạn hệ thống xương con

gặp trong viờm tai giữa mạn chiếm 25% theo Wulstein. Kết quả này cũng phự hợp với nghiờn cứu của Cao Minh Thành niờm mạc hũm nhĩ dày chiếm 49,4%; thoỏi hoỏ hạt hoặc phự nề chiếm 38,2%, polyp chiếm 12,4%. Khi mà niờm mạc phự nề, thoỏi hoỏ dạng polyp càng cao thỡ tỷ lệ thành cụng càng giảm.

* Loại xương bị tổn thương.

Theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tổn thương xương đe chiếm tỷ lệ cao nhất là 86,7%; tiếp đến là xương bỳa chiếm 33,3% và xương bàn đạp là 23,3%. Xương đe cú thể tổn thương đơn thuần hoặc phối hợp. Khụng cú trường hợp nào tổn thương xương bỳa và xương bàn đạp đơn thuần. Sở dĩ chỳng tụi kết luận như vậy vỡ trong 30 tai nghiờn cứu cú 4 tai khụng cú xương nào tổn thương, ta tỏi tạo lại hệ thống truyền õm do xương con bị cứng khớp hoặc bị xơ hoỏ xung quanh làm cứng hay hạn chế di động.

Trong nghiờn cứu này xương đe tổn thương chiếm tỷ lệ 86,7%, đa số cỏc tỏc giả đều cho rằng tổn thương xương đe thường gặp là vỡ: thứ nhất là do cấu trỳc giải phẫu nghốo mạch ở ngành xuống, thứ hai cú thể do cấu trỳc mụ phụi học xương đe tạo thành từ cung mang 1 và 2, mà phần tổn thương hay gặp nhất khi tổn thương xương đe là ngành xuống. Ngành xuống xương đe lại được tạo thành từ sụn Reichert của cung mang 2.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả tái tạo xương con bằng trụ dẫn tự thân trên bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính ổn định (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w