CÁC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH

Một phần của tài liệu nghiên cứu giá trị thang điểm syntax lâm sàng trong tiên lượng bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp được can thiệp qua da (Trang 32 - 34)

T NG QUAN I LI UỔ ÀỆ

1.9.CÁC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH

1.9.1. Đánh giá tổn thương ĐMV theo AHA/ACC 1988

Týp Đặc điểm tổn thương ĐMV Tỷ lệ can thiệp

ĐMV thành công

A Hẹp ngắn < 10 mm, khu trú, lối vào dễ, không gập góc ( < 450), viền mềm, không calci hoá, không phải tắc hoàn toàn, không có mặt của huyết khối, không phải lỗ vào, không ở chỗ phân nhánh.

Cao > 85%

B Hẹp hình ống (10 - 20 mm), lệch tâm, đoạn trước xoắn vặn, ít hoặc vừa, gập góc vừa (45 - 900), viền không đều, calci hoá vừa đến nhiều, tắc hoàn toàn dưới 3 tháng, hẹp lỗ vào, chỗ phân nhánh, có mặt của huyết khối.

Trung bình (60 – 80%)

C Hẹp dài >20 mm, đoạn đầu soắn vặn nhiều, gập góc nhiều (>900), tắc hoàn toàn trên 3 tháng, không thể bảo vệ nhánh phụ chỗ phân nhánh, mạch cầu nối (vein graft) bị thoái hoá

Thấp < 60%

1.9.2. Thang điểm Leaman [41]

Leaman score được dựa vào mức độ của đường kính đoạn hẹp trên cản quang và mức độ dòng máu cung cấp cho thất trái của từng động mạch: trong

trường hợp hệ mạch vành ưu năng phải thì RCA cung cấp khoảng 16%, LCA 84% trong đó 66% của LAD và 33% của LCX. Như vậy LCA cung cấp máu cho thất trái gấp 5 lần RCA (LAD 3,5 và LCX 1,5). Nếu ưu năng trái thì động mạch vành phải không cung cấp máu cho thất trái. Do vậy động mạch vành trái cung cấp 100% dòng máu cho thất trái. Sự cung cấp máu cho thất trái của RCA được thay bằng LCX. Do vậy LAD cung cấp 58% (3,5) và LCX 42% trong tổng dòng máu đến thất trái. Sử dụng nguyên tắc tương tự của sự cung cấp máu cho thất trái của tất cả các đoạn mạch vành thành những yếu tố đo lường được: Đoạn hẹp Ưu n¨ng ph¶i Ưu n¨ng tr¸i 1 RCA ®o¹n gèc 1 0

2 RCA ®o¹n gi÷a 1 0

3 RCA ®o¹n xa 1 0

4 §o¹n liªn thÊt sau 1 0

5 Th©n chung §MV tr¸i 5 6

6 LAD ®o¹n gèc 3,5 3,5

7 LAD ®o¹n gi÷a 2,5 2,5

8 LAD ®o¹n xa 1 1 9 §o¹n 1 diagonal 1 1 10 §o¹n 2 diagonal 0,5 0,5 11 §o¹n gèc §M mñ 1,5 2,5 12 §o¹n gi÷a/tríc bªn 1 1 13 §o¹n xa §M mñ 0,5 1,5

14 §o¹n sau bªn bªn tr¸i 0,5 1

15 §o¹n xuèng sau 0 1

- Từ bảng trên ta có từng hệ số riêng cho từng ví trí ĐMV tổn thương. - Mức độ hẹp được chia ra 03 mức độ với ba hệ số khác nhau:

• Hẹp 70- 89 %: 1 • Hẹp 90- 99 %: 3 • Tắc 100%: 5

- Từ đó ta tính được từng giá trị điểm cho từng tổn thương khác nhau, tổng điểm leaman là tổng điểm của tất cả các tổn thương tính được của bệnh nhân.

- Người ta cũng thấy rằng thang điểm leaman có liên quan đến các biến cố sau can thiệp đặc biệt là đau ngực tái phát [41].

1.9.3. Bảng phân loại của Duke và ICPS trong phân loại các tổn thương tại điểm phân nhánh (2000).

- Người ta chia tổn thương tại các điểm chia nhánh thành các dạng khác nhau, ứng với một dạng tổn thương có hệ số đặc thù riêng như sau:

•A, B, C = 1 •D, E, F, G = 2

- Ngoài ra, góc được tạo bởi đoạn xa của mạch chính và nhánh phụ nếu < 70 độ thì cũng được cộng thêm 01 điểm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giá trị thang điểm syntax lâm sàng trong tiên lượng bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp được can thiệp qua da (Trang 32 - 34)