Có thể nói, cơ chế, chính sách của Nhà nớc hiện nay đã tạo ra đợc hành lang pháp lý cơ bản cho hoạt động của ngành NH. Tuy nhiên, trong thời gian tới cần có sự điều chỉnh để Nhà nớc thực sự là chiếc cầu nối giữa NH – nơi có vốn, và doanh nghiệp- nơi cần vốn.Mặc dù hiện nay Chi nhánh đã rất nỗ lực tìm kiếm khách hàng, song trong thực tế, hiệu quả cha đợc nh mong muốn. Nếu nhà nớc tạo lập đợc mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa các ngành, các cấp, từ trung ơng đến địa phơng, để qua đó cung cấp cho NH những thông tin về dự án thì chắc chắc NH sẽ có nhiều đối tác để đầu t hơn và phía các doanh nghiệp cần vốn, có dự án sẽ có điều kiện tiếp xúc, tìm hiểu về NH để lựa chọn vay vốn. Nh vậy, chắc chắn hiệu quả sử dụng vốn của NH sẽ cao hơn và hoạt động của các doanh nghiệp cũng sẽ thuận lợi hơn nhiều.
Nhà nớc nên có chế tài bắt buộc các doanh nghiệp và tổ chức thực hiện chi trả thu nhập cho nhân viên thông qua tài khoản tại ngân hàng. Nếu làm đợc điều này chắc chắn ngân sách nhà nớc sẽ có thêm một nguồn thu không nhỏ là thuế thu nhập cá nhân lâu nay vốn rất khó tận dụng do nạn chi trả bằng tiền mặt không thể kiểm soát nổi. Dùng thuế suất cao đối với những doanh nghiệp đòi thanh toán bằng tiền mặt.
Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích vốn đầu t và thuế cho hệ thống trong thời gian đầu thực hiện các dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán của ngân hàng nh trung tâm thanh toán thẻ, séc và hối phiếu thơng mại
Ngoài việc tuyên truyền, vận động nhân dân mở tài khoản, trả lơng qua tài khoản thì nên có một số biện pháp mang tính pháp quy nh với những cá nhân có đăng ký kinh doanh nhất thiết phải mở tài khoản và nộp thuế qua tài khoản . Việc này phải có sự chỉ đạo của chính phủ và phối hợp với ngành có liên quan nh ngành Thuế, Bộ tài chính,…
Chính phủ cần phát triển và hoàn thiện môi trờng pháp lý, hoà nhập với thông lệ Quốc tế làm cơ sở thúc đẩy hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Bởi vì môi trờng pháp lý chính là cơ sở để đảm bảo thanh toán và phát triển.