Bài học kinh nghiệ m

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị (Trang 28)

So với cỏc Tổng cụng ty xõy dựng thuộc Bộ xõy dựng hoặc cỏc Tổng Cụng ty thuộc Hà nội, Tổng Cụng ty Đầu tƣ phỏt triển Hạ tầng đụ thị là một Tổng Cụng ty gần nhƣ trẻ nhất hiện nay trờn địa bàn Thành phố, với sự kết hợp của một số đơn vị từ Sở xõy dựng Hà nội, Sở nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Sở địa chớnh nhà đất. Tổng Cụng ty Đầu tƣ phỏt triển Hạ tầng đụ thị bƣớc vào thị trƣờng với khụng ớt khú khăn mà thƣờng xuất hiện trong nền kinh tế thị trƣờng: vốn ớt, mỏy múc thiết bị cũn nghốo nàn, đội ngũ cỏn bộ, kỹ sƣ, cụng nhõn chƣa chuyờn

26

nghiệp húa.. họat động sản xuất cũn manh mỳn nhỏ lẻ. Để cú đƣợc một vị trớ nhƣ ngày hụm nay, Ban lónh đạo cựng cỏn bộ cụng nhõn viờn của cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng Cụng ty Đầu tƣ phỏt triển Hạ tầng đụ thị đó khụng ngừng phấn đấu học hỏi và mạnh dạn từng bƣớc ỏp dụng cỏc phƣơng phỏp quản lý tiờn tiến cũng nhƣ mạnh dạn vay vốn để đầu tƣ cho phỏt triển sản xuất.. Một trong những biện phỏp mà cỏc đơn vị ỏp dụng đú là rỳt bài học của Cỏc Tổng Cụng ty đi trƣớc nhƣ Tổng Cụng ty VINACONEX, Tổng Cụng ty Xõy dựng Hà nội, hay Tổng Cụng ty lắp mỏy Việt nam LILAMA, Tổng Cụng ty LICOGI… mỗi Tổng Cụng ty là một kho kinh nghiệm, là một tấm gƣơng sỏng để cỏc đơn vị thuộc Tổng Cụng ty Đầu tƣ phỏt triển Hạ tầng đụ thị học hỏi và đỳc rỳt kinh nghiệm, từ cỏch huy động vốn nhƣ thế nào để đạt hiệu quả cao nhất hay nguồn nhõn lực đƣợc tuyển dụng, đào tạo và đói ngộ nhƣ thế nào để đạt đƣợc lớn mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng..Tuy cũn non trẻ về tuổi đời, nhƣng hàng năm Tổng Cụng ty thƣờng tạo điều kiện đƣa cỏn bộ cụng nhõn viờn của Tổng Cụng ty mỡnh sang cỏc nƣớc bạn đặc biệt là những đối tỏc tại khu vực Đụng Nam ỏ nhƣ : Singapo, Malayxia, Indonexia…để học hỏi, trao đổi về kinh nghiệm xõy nhà cao tầng, về quản lý cỏc dự ỏn đầu tƣ một cỏch cú hiệu quả, về cỏch vận hành quản lý cỏc khu đụ thị mới và hơn nữa chớnh là để cỏn bộ nhõn viờn của Tổng Cụng ty ý thức đƣợc việc mở rộng thị phần của Tổng cụng ty ra cỏc nƣớc trong khu vực và rộng hơn là ra thế giới…

1.3.2.1. Kinh nghiệm của cỏc nước

Cỏc nƣớc ASEAN bƣớc vào con đƣờng phỏt triển theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ với nhiều mụ hỡnh khỏc nhau tuỳ thuộc vào thể chế chớnh trị, điều kiện tự nhiờn, hoàn cảnh lịch sử của mỗi nƣớc song nhỡn chung đều xuất phỏt từ cỏc nƣớc cú nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, dõn số đụng (trừ Singapo), cơ sở kỹ thuật hạ tầng yếu kộm, thu nhập quốc dõn trờn đầu ngƣời thấp. Về giỏo dục, một bộ phận khỏ lớn dõn cƣ trỡnh độ dõn trớ thấp thậm chớ cũn mự chữ, đội ngũ lao động tay nghề thấp phần lớn chƣa qua đào tạo. Trong bối cảnh đú, cựng với chớnh sỏch mở cửa về kinh tế, thu hỳt nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và chuyển giao cụng nghệ, cỏc nƣớc ASEAN chỳ trọng phỏt triển giỏo dục đào tạo để nõng cao mặt bằng dõn

27

trớ, đào tạo nguồn nhõn lực chuyờn mụn kỹ thuật cao đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế theo hƣớng mở mang cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong khu vực nụng nghiệp. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục đào tạo của cỏc nƣớc ASEAN trong cỏc thập kỷ qua cú những nột tƣơng đồng cơ bản nhƣ:

- Nõng cao dõn trớ và phổ cập giỏo dục là một hƣớng chiến lƣợc ƣu tiờn trong phỏt triển giỏo dục ở cỏc nƣớc ASEAN. Với quan điểm phỏt triển giỏo dục cho mọi ngƣời trong thập kỷ vừa qua, cỏc nƣớc ASEAN đó căn bản hoàn thành phổ cập tiểu học và chuyển sang bƣớc cao hơn là phổ cập trung học nhƣ Thailand, Indonexia, Malayxia....

Đi vào con đƣờng cụng nghiệp hoỏ dự theo mụ hỡnh hƣớng nội hay hƣớng ngoại, cỏc nƣớc ASEAN nhận thức rừ ƣu thế cơ bản hiện cú ở cỏc nƣớc là nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và lực lƣợng lao động đụng đảo. Trong điều kiện tiến bộ khoa học cụng nghệ nhanh chúng thỡ trỡnh độ học vấn của ngƣời dõn và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của đội ngũ lao động trở thành nhõn tố quan trọng đảm bảo sự thành cụng của cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển quốc gia.

Chớnh sỏch ƣu tiờn cho giỏo dục đƣợc thể chế húa trong cỏc đạo luật cơ bản (hiến phỏp) của cỏc nƣớc trong khu vực và hệ thống phỏp lý Nhà nƣớc nhƣ Luật giỏo dục. Trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc mục tiờu phỏt triển giỏo dục đƣợc xem là một trong những mục tiờu phỏt triển quốc gia với sự đầu tƣ đỏng kể của Ngõn sỏch Nhà nƣớc (từ 2-5% GDP), mở rộng nguồn đầu tƣ cho giỏo dục ngoài Ngõn sỏch Nhà nƣớc, sớm thực hiện phổ cập giỏo dục cơ bản và thực hiện cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển quốc gia về nguồn nhõn lực.

Chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực của cỏc nƣớc ASEAN hƣớng tới việc giữ gỡn và bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa dõn tộc (cỏc Triết lý Phật giỏo, Đạo giỏo đƣợc đƣa vào nhà trƣờng, ngụn ngữ mẹ đẻ đƣợc bảo tồn.. ) đồng thời mạnh dạn tiếp thu cỏc giỏ trị văn minh phƣơng Tõy trong quỏ trỡnh cải cỏch, mở cửa nhƣ phổ cập tiếng Anh, tiếp thu cụng nghệ cựng nền văn húa cụng nghệ trong cải cỏch làm ăn, quản lý, lối sống.. Chớnh sự kết hợp hài hũa này tạo nờn bản sắc dõn tộc độc

28

đỏo trong quỏ trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực thớch ứng với nhu cầu thị trƣờng lao động quốc tế trong nƣớc, cho cỏc dự ỏn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Trờn cơ sở nhận thức rừ vai trũ của giỏo dục trong phỏt triển cỏc nƣớc ASEAN tập trung sự chỳ ý vào yờu cầu giỏo dục cho mọi ngƣời khụng phõn biệt đẳng cấp, dõn tộc với cỏc chƣơng trỡnh quốc gia xúa mự chữ và phổ cập tiểu học. Cho đến nay hầu hết cỏc nƣớc ASEAN cú tỷ lệ ngƣời biết chữ cao, trỡnh độ học vấn của đội ngũ lao động ngày càng đƣợc nõng lờn tạo điều kiện nõng cao năng suất lao động, tiếp thu kỹ thuật và cụng nghệ mới, mặt khỏc trỡnh độ dõn trớ xó hội cao là một yếu tố quan trọng bảo đảm sự ổn định và tiến bộ xó hội theo hƣớng phỏt triển bền vững.

Hầu hết cỏc nƣớc ASEAN phỏt triển theo hƣớng kinh tế thị trƣờng và phải đối đầu với thực trạng thất nghiệp, thiếu việc làm ở cả cỏc vựng nụng thụn và thành thị. Do đú trong chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục cỏc nƣớc ASEAN chỳ trọng yờu cầu phỏt triển giỏo dục kỹ thuật- nghề nghiệp, nghề nghiệp húa nhà trƣờng phổ thụng bậc cao trung, sơ trung bằng cỏc nội dung giỏo dục kỹ thuật, giỏo dục kỹ năng. Phỏt triển cỏc chƣơng trỡnh tạo việc làm ở cỏc lĩnh vực phi kết cấu, xuất khẩu lao động …Mặc dự đó thu đƣợc những kết quả tớch cực trong sử dụng nguồn nhõn lực trong tăng trƣởng kinh tế, cỏc nƣớc ASEAN vẫn gặp phải những vấn đề về chất lƣợng giỏo dục và mức độ phỏt triển nguồn nhõn lực. So với cỏc nƣớc khỏc trong khu vực, Indonexia là nƣớc cú trỡnh độ phỏt triển nguồn nhõn lực thấp nhất. Những hạn chế trong quan niệm về giới tớnh, vị trớ địa lý vựng và bất bỡnh đẳng cỏc sắc tộc đó giảm bớt cơ hội giỏo dục đối với mọi ngƣời.Năm 1994-1995, tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học ở Indonexia chỉ là 54,4%, trung học là 56,2 %, trung học bậc cao là 30,6% trong số trẻ em nhập học ở lứa tuổi tƣơng ứng, mặc dự tỷ lệ nhập học của học sinh cỏc cấp vẫn tăng. Chớnh sự bất cập trong giỏo dục đó gúp phần đẩy 50% ngƣời dõn Indonexia vào cuộc sống dƣới mức nghốo khổ sau khi khủng hoảng tài chớnh kinh tế nổ ra ở Chõu ỏ kể từ 2/7/1997. ở Thailand, sự thiếu thốn lao động cú tay nghề, việc phụ thuộc vào lao động cú kỹ năng ở nƣớc ngoài đó gõy lờn những khú khăn về cung cầu lao động, dẫn đến những chi phớ lớn cho nền kinh

29

tế. Ngay ở cỏc nƣớc cú trỡnh độ giỏo dục cao nhƣ Singapo, Malayxia, nạn thiếu lao động phổ thụng buộc cỏc nƣớc phải nhập khẩu lao động từ cỏc nƣớc lỏng giềng. Năm 1977, ở Singapo đó ban hành chớnh sỏch nhập cƣ và khuyến khớch sinh viờn đang theo học ở nƣớc ngoài về nƣớc. Vấn đề nhập khẩu lao động đó tạo ra những khú khăn xó hội- kinh tế- mụi trƣờng nhất định cho cỏc nƣớc chủ nhà. Đặc biệt vấn đề này trở nờn gay gắt trong cuộc khủng hoảng tiền tệ – kinh tế Chõu ỏ.

Ngày nay dƣờng nhƣ bất cứ quốc gia nào trờn thế giới đều nhận thức rừ rằng nhõn tố con ngƣời hay nguồn lực con ngƣời là nhõn tố quyết nhất đến sự phỏt triển kinh tế- xó hội của mỗi quốc gia. Tuy nhiờn theo quan niệm chung, nguồn nhõn lực mới chỉ bao hàm tiềm năng phỏt triển của con ngƣời. Nú chỉ trở thành động lực của sự phỏt triển đất nƣớc khi nguồn nhõn lực ấy đƣợc phỏt huy bằng cỏch phỏt triển nú theo những cỏch khỏc nhau. Phỏt triển nguồn nhõn lực với giỏo dục và đào tạo là một nhõn tố phỏt năng quan trọng nhất, về thực chất là làm tăng giỏ trị toàn diện con ngƣời về cỏc mặt trớ đức, thể , mỹ, kỹ năng tõm hồn và những phẩm chất cần thiết khỏc của con ngƣời hiện đại nhƣ trớ thụng minh, sỏng tạo, năng động, nhanh nhạy, khả năng giải quyết vấn đề, cú khả năng làm việc độc lập… Nhƣng nguồn nhõn lực đú, bao gồm những ngƣời cú những phẩm chất chung của ngƣời lao động, chỉ cú thể phỏt triển đầy đủ, cú hệ thống và bền vững thụng qua con đƣờng giỏo dục và đào tạo, đƣợc thực hiện trong những thiết chế cú thứ bậc trong hệ thống giỏo dục quốc dõn. một trong những vấn đề hết sức đỏng chỳ ý hiện nay là việc phỏt triển nguồn nhõn lực luụn luụn phải gắn liền với thị trƣờng lao động, với mục tiờu và nhiệm vụ phỏt triển kinh tế- xó hội ở cỏc cấp vĩ mụ, cả ngắn hạn và dài hạn. Và do vậy, giỏo dục và đào tạo- phỏt triển nguồn nhõn lực và việc làm là ba nhõn tố cú quan hệ hữu cơ cần đƣợc sự quan tõm của cả Nhà nƣớc trung ƣơng và chớnh quyền cỏc địa phƣơng. Chỉ cú nhƣ thế thỡ giỏo dục và đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực mới thực sự cú hiệu quả, mới đúng vai trũ động lực và quyết định sự phỏt triển của đất nƣớc.

30

Qua sự phõn tớch từ bài học của cỏc nƣớc, bài học rỳt ra với Việt nam đú là: Nguồn lực thực sự trở thành động lực của sự phỏt triển đất nƣớc khi nguồn nhõn lực ấy đƣợc phỏt huy bằng cỏch phỏt triển nú theo những cỏch khỏc nhau trờn cơ sở đặc điểm, tỡnh hỡnh của đất nƣớc trong mỗi thời kỳ và xu thế hội nhập. Chớnh từ quan điểm nhƣ vậy , chỳng ta nờn nhỡn nhận thẳng vào vấn đề tức là để cú nguồn nhõn lực dồi dào, mạnh mẽ và đỏp ứng đƣợc sự phỏt triển kinh tế – xó hội khụng cũn con đƣờng nào khỏc là phải thụng qua giỏo dục và đào tạo. Và việc giỏo dục đào tạo lại phải luụn gắn với nhu cầu thị trƣờng, với mục tiờu và nhiệm vụ phỏt triển kinh tế- xó hội ở cỏc cấp vĩ mụ, cả ngắn hạn và dài hạn. Nhƣng hiện nay, việc giỏo dục đào tạo của Việt nam cũn sơ sài, thiếu, yếu cả về lƣợng và về chất. Chỳng ta chỉ chỳ trọng đào tạo những ngành nào mà ngƣời lao động dễ tỡm việc nhất mà chƣa chỳ ý đến việc thị trƣờng lao động đang thiếu những ngành nghề gỡ, và chất lƣợng yờu cầu ra sao. Chớnh điều này đó dẫn đến một thực trạng đú là việc đào tạo của ta cũn khập khiễng, tràn lan, thừa thầy, thiếu thợ, thực trạng số lƣợng sinh viờn ra trƣờng khụng kiếm đƣợc cụng việc phự hợp, làm trỏi ngành nghề trong khi tại cỏc khu cụng nghiệp, lực lƣợng lao động cú tay nghề cao thỡ lại rất thiếu, nhiều khi lại phải nhập khẩu lực lƣợng lao động đú từ cỏc nƣớc lỏng giềng.

Qua việc nghiờn cứu những khỏi niệm và vai trũ cơ bản về nguồn nhõn lực cũng nhƣ việc phõn tớch về chất lƣợng nguồn nhõn lực ta thấy chất lƣợng nguồn nhõn lực cú tỏc động rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, điều đú cú thể nhận thấy qua việc phõn tớch thực trạng chất lƣợng nguồn nhõn lực của cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng Cụng ty Đầu tƣ phỏt triển Hạ tầng đụ thị ở Chƣơng II .

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TỔNG CễNG TY ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN

31

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)