4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. Các ựiều kiện ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển cà phê tại Sơn La
* Yếu tố khắ hậu
Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm là 20,50C, nhiệt ựộ tối cao trong năm là 34,20C (tháng 7), nhiệt ựộ tối thấp là 4,70C (tháng 12). Nhìn chung nhiệt ựộ Sơn La chia thành 2 thái cực rõ ràng là mùa hè nắng nóng và mùa ựông lạnh. Các tháng nóng nhất là từ tháng 5 ựến tháng 9. Các tháng 12 ựến tháng 1 năm sau nhiệt ựộ xuống thấp, nhiệt ựộ trung bình của 2 tháng này là 13,20C. Nhiệt ựộ
thấp kèm với ựó là lượng mưa ắt thuận lợi cho quá trình phân hóa mầm hoa cà
phê. Ở ựây khả năng sương muối, băng giá thường xảy ra gây hại nặng cho nhiều diện tắch cà phê (các năm 1993, 1995, 12/1999, và nặng nhất là ựợt rét lịch sử cuối năm 2007 ựầu năm 2008). Chếựộ chiếu sáng ựủ cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Tổng số giờ nắng của Sơn La là 1782,8 giờ/năm.
Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm là 1093mm, lượng mưa giữa các tháng phân bố không ựều. Lượng mưa tập trung nhiều vào các tháng 5- 8, tổng lượng mưa trong 4 tháng này là 710 mm (chiếm 65% tổng lượng mưa cả năm). Mưa ắt nhất vào các tháng 11 - 2, tổng lượng mưa trong 4 tháng này chỉ 32,2mm (chiếm 2,9% tổng lượng mưa cả năm), lượng mưa thấp có tác dụng ựẩy mạnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 quá trình phân hóa hoa cà phê. Tuy nhiên lượng mưa thấp vào các tháng 3, tháng 4 lại bất lợi cho quá trình nở hoa và thụ phấn, thụ tinh của quả cà phê.
độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ trung bình năm là 81,8%. Từ tháng 3
ựến tháng 5 chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió Tây khô nóng, vào những ngày có gió Tây thì ựộ ẩm không khắ xuống rất thấp, thời ựiểm này trùng với thời kỳ ra hoa và có tác ựộng xấu ựến cây cà phê.
Bảng 4.1: Số liệu khắ tượng của Sơn La năm 2011
Chỉ tiêu Tháng Số giờ nắng Nhiệt ựộ trung bình tháng Nhiệt ựộ tối cao tháng Nhiệt ựộ tối thấp ngày Tổng lượng mưa tháng Số ngày mưa tháng độẩm trung bình tháng độ ẩm tối thấp tháng DVT giờ oC oC oC mm ng ày % % 1 31,1 11.7 23.8 5.0 11.1 5 84 52 2 148,9 16.7 30.1 7.5 13.3 5 81 35 3 80.5 16.4 32.5 7.5 108.5 10 81 35 4 143.3 21.1 34.0 12.0 106.5 12 80 40 5 188.2 24.1 33.0 17.1 136 15 80 39 6 136.7 25.5 33.2 21.5 191 21 85 57 7 190.5 25.5 34.2 21.3 215 16 85 52 8 196.4 25.1 33.5 20.0 168 18 84 49 9 171.7 24.5 32.4 20.0 88.8 15 83 54 10 163.6 21.7 31.0 15.9 47.0 6 81 46 11 191.3 18.7 29.0 11.3 5.7 3 82 32 12 140,6 14,7 24.7 4.7 2.1 3 76 34
(Nguồn: Trạm khắ tượng tỉnh Sơn La)
* Yếu tố ựất ựai
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 gồm các loại ựất chắnh sau: đất ựỏ nâu trên ựá vôi (Fv); đất ựỏ vàng trên ựá sét và ựá biến chất (Fs); đất nâu tắm trên ựá sa phiến thạch màu tắm (Fe); đất ựỏ
nâu trên ựá macma bazơ và trung tắnh (Fk). Nhìn chung ựây là các loại ựất thắch hợp với cây Cà phê chè.
điều kiện ựịa hình bị chia cắt, ựộ dốc lớn, lại thường bị khô hạn vào mùa khô nên ựã ảnh hưởng tới khả năng ựầu tư của người dân và cuối cùng là ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây Cà phê.
* Yếu tố lao ựộng
Khảo sát cho thấy nhận thức về giá trị kinh tế từ cây cây cà phê ựược nông dân rất coi trọng. Do trong huyện ựã có rất nhiều hộ trở nên giàu có từ cây cà phê, ựây là vắ dụ thực tế và thuyết phục nhất ựể các hộ khác quyết tâm mở rộng diện tắch. Tuy nhiên vùng trồng Cà phê chủ yếu là ựồng bào dân tộc thiểu số nên nhận thức về khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Theo kết quả khảo sát thì rất nhiều hộ gia ựình phải thuê thêm lao ựộng, ựặc biệt trong vụ thu hoạch. đây là thời
ựiểm khan hiếm lao ựộng, ựồng thời giá lao ựộng cũng tăng rất cao so với các thời ựiểm khác. Theo kết quả khảo sát trên 30 hộ trồng cà phê tại huyện Mai Sơn có tới 19 hộ phải thuê thêm lao ựộng trong vụ thu hoạch (63,3%). Theo các hộ
này chi phắ lao ựộng trong vụ thu hoạch luôn lớn nhất so với các chi phắ khác.
* Thu hoạch, chế biến và bán sản phẩm
Theo kết quả ựiều tra cho thấy các hộựều thu hoạch quả chắn, ựể ựảm bảo thu hoạch toàn quả chắn thì một vườn thường thu hoạch 4 - 6 lần. Hầu hết các hộ ựều xát và phơi khô ựể bán dạng nhân khô. Theo các hộ bán dạng khô sẽ
tăng thêm lợi nhuận từ 500.000 - 800.000 ựồng/tấn tươi. Rất ắt hộ bán quả tươi, tuy nhiên vẫn còn một thực tế là việc một số hộ phải bán cà phê non cho thương lái, với hình thức mua bán này giá cà phê ựược ấn ựịnh rất thấp so với giá vào thời ựiểm thu hoạch. Tình trạng này vẫn còn tồn tại là do khó khăn về tài chắnh
ựể trang trải cuộc sống trong thời gian chưa vào vụ thu hoạch, do trình ựộ dân trắ thấp của ựồng bào dân tộc thiểu số luôn có tâm lý sợ mất giá. Hiện tại việc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 thu mua sản phẩm tại tỉnh Sơn La ựược thực hiện do các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp nhà nước ựược ủy quyền thu mua sản phẩm cho nông dân thì
ựều ựang gặp khó khăn hoặc ựã phá sản.
* Các biện pháp kỹ thuật
đã có nhiều nghiên cứu, nhiều mô hình kỹ thuật ựược trình diễn nhưng hầu hết các hộ vẫn chưa tuân theo ựúng quy trình kỹ thuật, ựiều này ựã hạn chế
rất nhiều về năng suất cà phê Sơn La.
- Diện tắch và thực trạng sử dung phân bón:
Qua ựiều tra sơ bộ tại 3 xã có diện tắch lớn của huyện Mai Sơn thấy rằng diện tắch trồng cà phê giữa các hộ rất khác nhau, giao ựộng từ 0,4 - 1,6 ha/hộ. Diện tắch trung bình trồng cà phê mỗi hộ là 0,91 ha. Hộ có ắt chủ yếu là các gia
ựình mới tách hộ, không còn ựất ựể khai hoang như trước. Năng suất trung bình của 30 hộ là 3,83 tấn/ha.
Về phân bón, các hộ chủ yếu sử dụng ựạm urê và phân NPK tổng hợp (N- P-K.S Lâm thao với tỷ lệ 5-10-3-8 và N-P-K Sơn Lâm với tỷ lệ 10-5-12). Qua
ựánh giá thấy rằng các hộ sử dụng phân bón không theo một quy chuẩn thống nhất. Tình trạng bón thừa, thiếu và mất cân ựối còn phổ biến, số lần bón chưa hợp lý. Theo khuyến cáo của Trung tâm nghiên cứu cà phê Ba Vì - Viện KHNLNMNPB thì lượng bón cho cà phê chè trong giai ựoạn kinh doanh trên 1 ha là 200 kg N, 150 kg P2O5, 200 kg K2O. Liều lượng phân bón ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất cà phê các hộ. Nếu so với khuyến cáo trên có thể chia mức
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
* Nhóm 1: Bón phân N, K2O trên 200 kg/ha
Bảng 4.2: Mối quan hệ giữa bón cân ựối các nguyên tố dinh dưỡng với năng suất cà phê của các hộ
Stt Tên hộ N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Năng suất (tấn/ha) 1 Vì Văn Phong 400 85 204 4,8 2 Hoàng Văn Phát 310 155 372 5,3 3 Vì Văn Minh 262 85 204 4,2 4 Hoàng Văn Hợp 290 180 348 4,6 5 Hoàng Văn Ín 360 180 432 4,8 6 Lò Văn Toàn 484 150 360 4,5 TB 351 139 320 4,7
Trong tổng số 30 hộ chỉ có 6 hộ bón cân ựối giữa nguyên tố ựạm và kali, liều lượng sử dụng của 2 nguyên tố này cao hơn so với mức khuyến cáo nên năng suất cà phê nhân trung bình của các hộ rất cao, ựạt 4,7 tấn/ha. Các hộ này bón cân ựối với liều lượng cao chủ yếu sử dụng phân N-P-K Sơn Lâm với tỷ lệ
10-5-12. đây là loại phân bón ựược sản xuất theo ựơn ựặt hàng của Công ty Cà phê cà cây ăn quả Sơn La.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
* Nhóm 2: Bón trên 200kg N/ha, dưới 200 kg K2O/ha
Bảng 4.3: Mối quan hệ giữa bón mất cân ựối các nguyên tố dinh dưỡng với năng suất cà phê của các hộ
Stt Tên hộ N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Năng suất (tấn/ha) 1 Vì Văng Sáng 318 360 108 4,3 2 Hoàng Văn Liêm 268 75 23 2,9 3 Vì Văn Tâm 287 380 114 4,6 4 Nguyễn Văn Dũng 376 550 165 3,7 5 Lò Văn Trực 395 330 99 4,1 6 Lò Văn Lả 250 500 165 4,2 7 Hoàng Văn Phòng 334 300 90 3,8 8 Hoàng Văn Chiển 422 50 120 4,4 9 Hoàng Văn Ban 410 130 39 3,8 10 Lò Văn Muôn 207 230 69 3,9 11 Hà Văn Hặc 263 250 75 3,4 12 Lò Văn Cường 374 380 144 4,4 13 Hoàng Văn Qúy 247 310 93 3,6 14 Hà Văn Inh 218 280 84 3,4 15 Hà Văn Mòn 215 430 129 3,9 16 Hoàng Văn Thắng 188 300 90 3,6 TB 298 303 100 3,9
Trong tổng số 30 hộ ựược ựiều tra thì có tới 16 hộ (chiếm 53,3%) bón không cân ựối giữa các nguyên tố dinh dưỡng, trong khi yếu tố dinh dưỡng ựạm và lân cao thì kali lại thấp (100 kg K2O/ha). đặc biệt có hộ chỉ bón 23 kg K2O/ha như hộ ông Hoàng Văn Liêm. Các hộ này chủ yếu sử dụng phân N-P- K.S Lâm thao ( tỷ lệ 5-10-3-8), ựây là loại có tỷ lệ kali rất thấp, bên cạnh ựó các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 hộ còn sử dụng thêm Urê ựể bón vào mùa mưa nên ựã tạo ra sự chênh lệch lớn giữa ựạm và kali.
Tuy không cân ựối về dinh dưỡng nhưng việc sử dụng nhiều phân ựạm cũng ựã làm tăng năng suất trung bình của các hộ khá cao, ựạt 3,9 tấn/ha. Tuy nhiên với lượng ựạm như trên chắc chắn sẽ gây thất thoát và lãng phắ, làm giảm hiệu quả kinh tế, theo thời gian lượng kali trong ựất sẽ bị cạn kiệt do không ựược bổ sung ựầy ựủ. Theo kết quả ựiều tra thì 100% số hộ không bón vôi bột, rất ắt hộ sử dụng phân bón lá.
* Nhóm 3: Bón N, K2O dưới 200 kg/ha
Bảng 4.4: Mối quan hệ giữa bón các nguyên tố dinh dưỡng thấp với năng suất của các hộ
Stt Tên hộ N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Năng suất (tấn/ha) 1 Lèo Văn Kiểm 160 320 96 3,3 2 Lường Văn Thiết 150 75 180 3,1 3 Lò Văn Kiểu 100 200 60 2,5 4 Hà Văn Sơ 125 250 75 2,9 5 Hoàng Văn Hồng 105 210 63 2,6 6 Vì Văn Khiến 180 360 108 3,4 7 Lò Văn Hùng 190 380 114 3,7 8 Vì Văn Bang 125 250 75 3,1 TB 142 256 96 3,1
Qua kết quả trên thấy rằng phân bón quyết ựịnh ựến năng suất cà phê rất rõ ràng, mức bón của nguyên tố ựạm và kali ựều thấp hơn mức ựược khuyến cáo nên năng suất trung bình của 8 hộ cũng thấp, chỉ ựạt 3,1 tấn/ha, trong khi năng suất trung bình là 3,8 tấn/ha.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 Một hạn chế nữa của người trồng là cách bón, theo khuyến cáo thì nên bón 3 - 4 lần/năm, tuy nhiên các hộ chỉ bón 1 - 2 lần/năm. Cách thức bón không theo kỹ thuật, rất nhiều hộ, ựặc biệt tại Chiềng Ban nông dân gieo vãi phân trên bề
mặt mà không ựào quanh gốc. Tình trạng này ựang trở nên ngày càng phổ biến, không chỉ phân ựạm mà cả phân N-P-K dạng hạt. Với các loại phân ựạm thì rất dễ tan khi gặp nước và bốc hơi nhanh. Hơn nữa các vườn cà phê, ựặc biệt là vườn cà phê trồng dầy và lâu năm thì luôn có một lớp lá dầy tắch tụ trên mặt ựất,
ựiều này sẽ cản trở phân bón tiếp xúc trực tiếp với ựất. Do ựó cách bón này chắc chắn sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng phân bón của cây cà phê, làm tăng thêm chi phắ ựầu tư của nông dân.
- Về cắt tỉa, tạo tán:
Hầu hết các vườn cà phê ựể phát triển tự nhiên, không tỉa chồi, tạo hình. Nhiều vườn cà phê rậm rạp, um tùm, với vườn lâu năm thì việc có tới 5 - 6 cây/gốc là bình thường. Theo kết quả ựiều tra trên 30 hộ thì chỉ có 11 hộ
(36,7%) thường xuyên cắt tỉa và cốựịnh số cây/gốc. Kỹ thuật tỉa cành, tạo hình ắt ựược áp dụng ở các hộ còn lại, ựây cũng là một trong những nguyên nhân chắnh làm phát sinh sâu bệnh, năng suất cà phê thấp.
- Biện pháp làm cỏ:
đa số các hộ ựược khảo sát ựều là vườn cà phê lâu năm nên cỏ dại ảnh hưởng là không nhiều. Tuy nhiên với vườn cà phê ở thời kỳ KTCB, tình trạng cỏ
mọc lấn át cà phê còn phổ biến.
Việc ựào rãnh sâu ựể chôn cỏ và các tàn dư thực vật, vùi lấp thân lạc, ựậu, vừng ựể tăng chất hữu cơ cho ựất không ựược áp dụng ở tất cả các hộ.
- Về tưới tiêu:
Kết quả khảo sát 30 hộ cho thấy có tới 67% diện tắch ựược trồng trên ựồi dốc cao, còn lại là ở chân ựồi, khu vực thấp. Tuy nhiên dù trồng trên dốc cao hay khu vực thấp ựều không tưới cho cà phê vào mùa khô, vì rất khó khăn ựể
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50
- Về bảo vệ thực vật:
Qua khảo sát cho thấy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân còn nhiều bất cập, hầu hết các hộựiều tra ựều bịựộng trong khâu phòng trừ bệnh hại cà phê. Trong 30 hộ thì có 22 hộ (chiếm 73,3% tổng số hộ) sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho cà phê, tuy nhiên chỉ có 13 hộ (chiếm 43,3% tổng số hộ) hiểu biết về các loại sâu bệnh hại và biết cách phòng trừựúng cách, các hiểu biết chủ
yếu có ựược dựa vào các lớp tập huấn kỹ thuật và kinh nghiệm trồng nhiều năm. Các hộ còn lại chỉ nhận biết ựược một số loài sâu hại ựơn giản như rệp sáp, mọt ựục quả, sâu ựục cành, việc phòng trừ chủ yếu dựa vào tư vấn của các
ựại lý bán TBVTV. Còn các biểu hiện về bệnh thì hầu như không nắm ựược, nhất là các xã ựang trồng mới thì ựang rất thiếu kinh nghiệm.
- Về trồng cây che bóng, chắn gió:
Hầu hết các hộ trồng cà phê không có ý thức trồng cây che bóng. Trong 30 hộựược khảo sát thì có 14 hộ có cây che bóng cho cà phê (chiếm 46,7% tổng số
hộ). Các cây che bóng cà phê là một số cây ăn quả như: mơ, mận, nhãn, xoài... Người dân coi ựây là trồng cây che bóng, trồng xen tăng thu nhập, hạn chế bớt rủi ro khi cà phê mất giá. Tuy nhiên không phải người trồng có chủ trương trồng các loại cây ăn quả này ựể che bóng cho cà phê mà là do nông dân trồng cà phê vào các vườn cây ăn quảựã có sẵn. Một số hộ trồng cà phê vẫn quan niệm rằng cây che bóng không có hiệu quả gì thậm chắ còn ảnh hưởng xấu ựến cà phê. Các loại cây che bóng hiệu quả như keo, muồng thì ựều không ựược nông dân trồng.
4.1.2. điều tra khả năng sinh trưởng và phát triển của cây cà phê chè tại huyện Mai Sơn