1. MỞ đẦU
2.5.2. Kết quả nghiên cứu và sử dụng phân bón cho cây cà phê
2.5.2.1. Kết quả nghiên cứu và sử dụng phân hữu cơ cho cà phê
Phân hữu cơ bao gồm các loại phân chuồng, phân xanh họ ựậu, phân xanh hoang dại, phụ phế phẩm nông nghiệp, tàn dư thực vật, vỏ cà phê qua chế biến, phân hữu cơ vi sinh. Bón các loại phân này cho cà phê sẽ làm tăng năng suất rõ rệt và lâu bền. Ngoài việc cung cấp nguồn dinh dưỡng khoáng rất phong phú cho cây, phân hữu cơ còn có vai trò bồi dưỡng, cải tạo, nâng cao ựộ phì nhiêu của
ựất, nâng cao tắnh chất vật lý theo hướng có lợi cho cà phê như: tăng ựộ xốp, ựộ ẩm, tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng, tăng hiệu lực phân bón, do ựó tăng khả
năng sinh trưởng và năng suất cà phê [10].
Khi kết hợp bón với phân hoá học, phân hữu cơ có khả năng làm tăng hiệu lực của phân hoá học, nếu chỉ bón N, P, K ựơn thuần thì hệ số sử dụng phân thấp, ựối với N dưới 45 %, ựối với P dưới 21 % và với K dưới 46 %, nếu bón kết hợp N, P, K với phân hữu cơ (10 tấn/ha) thì có thể nâng cao hệ số sử dụng N, P, K (N là 51 %, P là 21 %, và K là 52 %). Các thắ nghiệm cho thấy, bón phân hữu cơ cho cà phê vối ựã làm tăng hệ số sử dụng ựạm do vậy giảm lượng
ựạm tiêu tốn ựể tạo ra 1 ựơn vị sản phẩm và tăng hiệu suất phân ựạm 5 - 7 kg quả tươi/kg N.
Theo Bùi Văn Sỹ (2004) phân chuồng hoai mục bón ựịnh kỳ 3 năm một lần với lượng 5-10 kg/gốc, hoặc bón các nguồn hữu cơ khác hoặc phân xanh với lượng không hạn chế.
Theo Nguyễn Võ Linh (2006) [13], sau khi vùi chất hữu cơ vào ựất thoái hóa với khối lượng 30 tấn/ ha ( bao gồm thân lá cây muồng hoa vàng, cốt khắ, thân lá lạc, cành lá rong tỉa cây che bóng .v.v.), sau 20 tháng ựã cải tạo ựược hàng loạt lý tắnh của ựất theo hướng có lợi cho cây cà phê.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 Theo Vũ đình Chắnh và cs (1996) nếu ựất có hàm lượng mùn >3% thì không cần bón thêm phân hữu cơ, nếu dưới 3% cần phải bón phân hữu cơ với lượng 15 - 20 kg/cây/1 lần/2 - 3 năm.
Theo đường Hồng Dật (2003), cà phê giai ựoạn kinh doanh rất cần phân xanh, phân chuồng, nên bón cho vườn cà phê từ 12-15 tấn/ha [6].
Nguyễn Sĩ Nghị (1968), cho rằng ựối với ựất trồng cà phê có hàm lượng mùn < 3 % cần bón phân hữu cơ, tác giả khuyến cáo bón 10 kg/gốc cho cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản, 15 kg/gốc cho cà phê kinh doanh và ựịnh kỳ bón 2 năm một lần [18].
Theo René Coste (1968), ựối với cây cà phê cần sử dụng phân hữu cơ bón cho cây từ 20 - 30 tấn/ha, ựịnh kỳ 2 - 4 năm bón một lần. Có thể sử dụng phân chuồng hoặc phân xanh, bên cạnh ựó vỏ quả cà phê cũng là nguồn phân hữu cơ
tốt cần tận dụng.
Trình Công Tư cũng cho rằng, trong thâm canh phải bón phân hữu cơ phối hợp với phân khoáng thì mới ựem lại hiệu quả cao. Tác giảựã chứng minh bằng thắ nghiệm bón phân cho cà phê vối, kết quả cho thấy nếu chỉ bón phân khoáng năng suất cà phê không thể ựạt trên 3,5 tấn nhân/ha, song bón phân khoáng kết hợp với 10 tấn phân chuồng/ha, năng suất có thểựạt trên 4 tấn/ha.
2.5.2.2. Nghiên cứu và sử dụng phân vô cơ cho cà phê
Trong các yếu tốựa lượng N, P, K thì N và K là hai thành phần cây có nhu cầu cao nhất. Song tùy thuộc vào ựiều kiện canh tác mỗi nơi, vào giai ựoạn sinh trưởng của cây mà nhu cầu N, P, K ở mức ựộ khác nhau.
để thu dược 1 tấn nhân cà phê, trung bình cây lấy ựi từ ựất khoảng 33,4 - 34,8 kg N; 5,7 - 6,2 kg P2O5; 43,8 - 64,5 kg K2O; 5,5 - 9,9 kg CaO; 4,1 - 4,6 kg MgO và 2,9 - 3,0 kg S. Trong ựiều kiện ởđăk Lăk, ựể thu hoạch ựược 1.000 kg nhân cà phê vối (kể cả vỏ quả), cây lấy ựi từựất một hàm lượng chất dinh dưỡng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 tương ựương với 41 kg N; 5,6 kg P2O5 và 49 kg K2O
Theo Bùi Văn Sỹ (2004), liều lượng phân bón nên ựược sử dụng cho cây cà phê theo các ựộ tuổi khác nhau như sau:
Bảng 2.5: Liều Lượng phân bón cho cà phê hàng năm Kg nguyên chất/ha Tuổi cà phê N P2O5 K2O Trồng mới 45 - 50 150 - 180 30 Chăm sóc 1 Chăm sóc 2 70 - 95 160 - 185 80 - 90 80 - 90 50 - 60 180 - 210 Kinh doanh chu kỳ 1 255 - 280 90 - 120 270 - 300 Cưa ựốn (nuôi chồi) 115 - 140 150 - 180 120 - 150 Kinh doanh chu kỳ 2 255- 280 90 - 120 270 - 300
2.5.2.3. Nghiên cứu và sử dụng phân bón lá
Cây trồng không chỉ hút dinh dưỡng qua rễ mà có thể hấp thụ dinh dưỡng thông qua các bộ phận trên mặt ựất. Dinh dưỡng dược hấp thụ vào trong cây qua các lỗ khắ khổng và tầng cutin, tập trung chủ yếu trên lá. Phun phân qua lá có hiệu lực nhanh và cây hấp phụ ựược dinh dưỡng nhiều hơn so với bón vào ựất. Bón vào ựất lượng dinh dưỡng có thể mất ựi do bốc hơi, xói mòn, rửa trôi hay bị ựất cố ựịnh. Phun phân bón qua lá cây sử dụng ựược tới 90 - 95 % ựạm và kali và 38,8 % lân trong dung dịch phun. Sử dụng phân bón lá còn có thể giảm ựược lượng phân hoá học bón vào ựất do ựó hạn chếựược sự ô nhiễm môi trường ựất do sử dụng phân bón hoá học lâu dài gây nên.
Sử dụng phân bón lá có thể bổ sung cả yếu tố ựa lượng và vi lượng, các chất ựiều tiết sinh trưởng ở một mức ựộ hợp lý cho cây trồng. Các chất dinh dưỡng khoáng có thể ựược cung cấp ở dạng vô cơ, hữu cơ hoặc hỗn hợp của 2 dạng này.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
toàn bón phân vào ựất, nhưng việc bón phân qua lá luôn có hiệu suất ựồng hoá các chất dinh dưỡng cao hơn so với bón phân vào ựất. Tắnh ưu việt của phân bón
lá là sau khi phun lên lá 30 giờ, toàn bộ lân hoà tan ựược hấp thu và ựồng hoá
hết, với phân Urê thì chỉ sau vài giờ [17]. Phân bón lá ựược phân thành 3 loại sau:
- Phân bón lá chỉ gồm các nguyên tố vi lượng và các chất ựiều tiết sinh trưởng (gồm những chất có tác dụng tăng cường hoặc trực tiếp tham gia vào các
quá trình chuyển hoá vật chất bên trong cơ thể thực vật) là phân sinh hoá.
- Phân bón lá gồm các nguyên tố ựa lượng N, P, K ở dạng dễ hoà tan và
một vài nguyên tố vi lượng quan trọng nhất như Cu, Zn, B cộng thêm một số
chất ựiều tiết sinh trưởng. Gọi là phân hỗn hợp ựa nguyên tố.
- Phân bón qua lá dạng Chelate (Phức hữu cơ) - phân phức hữu cơ ựược pha chế dựa vào các phản ứng tạo phức của EDTA hoặc EDTA - aminoacide, với các kim loại, các kim loại liên kết với các gốc axit amin ựể tạo thành phức chất. Hầu hết các vi lượng, trung lượng ựều tạo thành mối liên kết phức chất với axit amin hoặc peptit. Phân bón ở dạng phức hữu cơ bền vững, dễ bảo quản vận chuyển và dễ sử dụng.
Hiện nay phân bón lá trên thị trường hiện nay cực kì ựa dạng và phong phú, có ựầy ựủ các loại phân bón cho các loại cây trồng khác nhau. Theo thông tư số
86/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quy ựịnh có tới 260 loại phân bón lá trên thị trường ựược công nhận và cho phép sử dụng [2].
Trên thị trường phân bón Việt Nam hiện nay có một số sản phẩm ựược nhiều nông dân tin dùng như phân bón lá đầu trâu, Komix, Yogen, Humix, HVP v.v. đặc biệt phải kểựến các sản phẩm Pomior của tác giả Hoàng Ngọc Thuận. Các dạng sản phẩm Pomior ựã ựược nhà nước công nhận là một tiến bộ khoa học kỹ thuật năm 2005 và ựã ựược vinh danh bằng giải thưởng Bông lúa vàng năm 2012.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 thủy phân từ các chất hữu cơ giàu protein (pomior - polymicroelements organic)
ựược sản xuất tại Việt Nam với các chủng loại khác nhau như P198, P298 và P399. Pomior ựã ựược phun thử nghiệm ở diện hẹp và diện rộng trên nhiều ựối tượng cây trồng và trên nhiều vùng sinh thái khác nhau trong nước. (Các thắ nghiệm phun Pomior ựều cho kết quả tốt, năng suất, chất lượng của cây trồng
ựều tăng so với ựối chứng phun nước lã, ngoài ra Pomior còn có tác dụng tăng sức chống chịu của cây trồng trong ựiều kiện môi trường bất thuận.
Ngoài phân bón lá Pomior còn rất nhiều chủng loại khác ựược sử dụng ựể
tăng năng suất, chất lượng nông sản. Trong ựó có phân bón lá HVP. Theo kết quả khảo nghiệm của Viện KHNN MN, Viện nghiên cứu cây ăn quả MN, Trung tâm Khuyến nông các tỉnh phắa nam cho thấy:
- HVP-501.S làm tăng năng suất lúa 11-15%, ựậu phụng 32%, cải cúc 33%, nhãn tăng 54%. - HVP-801.S làm tăng năng suất lúa 14%, ựậu phộng 26,7%, dưa leo 10,7%, cam tăng 26% - HVP-1601 WP làm tăng năng suất lúa 23,5%, ựậu phộng 6,6 - 36,7%, cải xanh 38,8%, nhãn 18 - 39%, cam tăng 48%.
Theo kết quả khảo nghiệm khác, HVP giàu canxi - giàu Bo trên ựối tượng cây ớt có thể làm tăng năng suất 70 - 120kg/1000m2 so với ựối chứng. Ngoài ra còn hạn chế rụng trái non, hạn chế hiện tượng nám trái hay bệnh ựốm lá. Phân bón lá HVP ựã cải thiện một loạt các tắnh trạng nông học của cây như: trái cứng chắc, màu ựỏ tươi, tỷ lệ quả loại 1 từ 85-90%.
Một trong những loại phân ựược sử dụng phổ biến hiện nay nữa là phân bón lá Komix. Với 7 dạng của sản phẩm này ựã ựược các cơ quan nghiên cứu của Bộ NN&PTNT, các trung tâm khuyến nông, các trường đại học khảo nghiệm và ựều cho kết quả khả quan.
- Komix-RC và Komix Superzinc-K sử dụng cho lúa làm tăng năng suất 2 - 18%. - Komix-VF sử dụng cho cây ăn trái, rau củ làm tăng năng suất 10,6 -
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 32,5%. Komix- FT sử dụng cho cây ăn trái làm tăng năng suất 28,8%. Komix - CF làm tăng năng suất cà phê 6,3-7,4%.
- Komix TS9 làm tăng năng suất cà phê 10,4%. Trong khi Komix BFC 201.S tăng năng suất cà phê 10%. Komix TS9 làm tăng năng suất lúa 10%, bắp lai 9,3%, ựậu nành 25,3%, cam 10% [8].
Chế phẩm Bioco ựược Viện lúa đBSCL và Trường đại học Tây Nguyên khảo, kết quả cho thấy Bioco có thể làm tăng lúa từ 6-12%, bắp lai 10%, cà phê 13,6%, ựậu ành 9,8%.
Theo khảo nghiệm của Viện Quy hoạch TKNN và Viện Thổ nhưỡng Nông hóa trên ựất phù sa Sông Hồng, ựất xám, ựất cát, sử dụng Sông Gianh 101, Sông Gianh 102 có thể tăng năng suất từ 16,1 - 20,3%, ựối với chè thì tăng từ 20,9 - 23,4% .
Tại Sơn La ựã có một số nghiên cứu về phân bón lá trên cây cà phê chè như
nghiên cứu trên cây cà phê chè Catimor của Công ty cà phê và cây ăn quả Sơn La cho thấy sử dụng phân bón lá Pomior phun cho cà phê chè trong ựiều kiện khô hạn và sương muối gây hại nặng, ựã góp phần phục hồi sinh trưởng và tăng năng suất, chất lượng cà phê chè catimor. Sử dụng Pomior với nồng ựộ 0,6% có thể làm tăng năng suất 16,9% ựối vối cà phê vối trồng trên ựất bazan nâu ựỏ tại Buôn Ma Thuật [17].
Theo kết quả nghiên cứu mới nhất về phân bón lá ựối với cà phê chè ựược thực hiện bởi tác giả Vương Quốc Hòa trên một số phân bón lá đầu Trâu 09 có thể làm tăng năng suất 15,7%, Komix tăng 12,9% [8].
Tuy nhiên số lượng công trình nghiên cứu phân bón lá trên cây cà phê chè còn rất ắt, các kết quả nghiên cứu chưa ựược áp dụng vào thực tế mặc dù các kết quả nghiên cứu ựều cho hiệu quả kinh tế khá cao. Nên rất cần có nhều nghiên cứu khác ựể người trồng có thêm nhiều sự chọn, góp phần làm tăng khả năng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34