Sau khi xác định đƣợc mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại Trƣờng THPT Thái Hòa, huyện Hàm Yên, Tuyên Quang, với các kết quả thu đƣợc và các số liệu đƣợc xử lý từ phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp điều tra đã có cơ sở để khẳng định:
109
- Phƣơng án dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực phát hiện và GQVĐ nhƣ đã đề xuất là khả thi.
- Dạy học theo hƣớng này, HS hứng thú học tập hơn. Các em tự tin hơn trong học tập, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân, hăng hái tham gia thảo luận, tìm tòi, phát hiện và GQVĐ, giúp HS rèn luyện khả năng tự học suốt đời.
Nhƣ vậy, mục đích thực nghiệm đã đƣợc hoàn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã đƣợc khẳng định. Thực hiện các biện pháp đó sẽ góp phần bồi dƣỡng năng lƣ̣c phát hiện và GQVĐ cho HS, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Hình học 10 cho HS THPT.
KẾT LUẬN
Qua thời gian nghiên cứu đề tài, tuy khả năng còn hạn chế nhƣng dƣới sự nỗ lực của bản thân và sự chỉ bảo nhiệt tình của TS.Trần Việt Cƣờng, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đặt ra đã hoàn thành, mục đích nghiên cứu đã đạt đƣợc nhƣ mong muốn.
Luận văn đã thu đƣợc những kết quả chính sau đây:
1. Đã hệ thống hóa quan điểm của các nhà khoa học về năng lực toán học, năng lực phát hiện và GQVĐ . Luận văn đã phân tích, so sánh để đƣa ra những NLTT của năng lực phát hiện và GQVĐ trong dạy học Hình học 10. Từ đó, đã đƣa ra một số quan điểm cá nhân của tác giả về năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS THPT trong dạy học Hình học 10.
2. Đã đƣa ra những định hƣớng chỉ đạo và xây dựng đƣợc 7 biện pháp sƣ phạm nhằm bồi dƣỡng năng lực phát hiện GQVĐ cho HS trong dạy học Hình học 10.
3. Đã tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để minh họa tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất.
110
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
1. Trần Việt Cƣờng, Lê Văn Tuyên (2013), Bồi dưỡng khả năng phát hiện và sửa chữa sai lầm trong lời giải bài tập toán cho HS, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 3.
2. Lê Văn Tuyên, Trần Việt Cƣờng (2013), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 91.
111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hữu Châu (1995), “Dạy GQVĐ trong môn Toán”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (9), tr. 22.
2. Nguyễn Mạnh Chung (1998), “Về qui trình hình thành khái niệm Toán học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS THPT”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 2, Hà Nội.
3. Hoàng Chúng (2000), PPDH Hình học ở trường Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Hoàng Chúng (2002), PPDH Số học và Đại số ở trường Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Cruchetxki V. A. (1973), Tâm lí năng lực Toán học của HS, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Cruchetxki V. A. (1980), Những cơ sở Tâm lí học sư phạm, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Ngô Hữu Dũng (1996), Những nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng chương trình môn Toán ở Trung học cơ sở, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 5.
8. Đề án “Đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015”
(dự thảo), 2011.
9. Nguyễn Quang Điển, Huỳnh Bá Lân, Phạm Đình Nghiệm (2003), C. Mác, Ph. Ăngghen, V. I. Lênin về những vấn đề Triết học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2005), Dạy HS tự lực tiếp cận kiến thức Toán học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
11. Phạm Gia Đức, Phạm Văn Hoàn (1976), Rèn luyện kĩ năng công tác độc lập của HS qua môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
112
13. Trịnh Thanh Hải, Trần Việt Cƣờng, Trịnh Thị Phƣơng Thảo (2012),
Giáo trình Ứng dụng tin học trong dạy học toán, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHTN
14. Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đƣ́c Huyên (2006), Hình Học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lí luận dạy học đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I.
18. Phan Huy Khải (1996), Phương pháp tọa độ để giải các bài toán sơ cấp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Trần Kiều (1998), Toán học nhà trường và yêu cầu phát triển văn hóa toán học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10.
20. Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học môn Toán , Nxb Đại học sƣ phạm.
21. Luật Giáo dục (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm
23. Ôkôn V. (1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Pêtrôpxki A. V. (1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Pêtrôpxki A. V. (1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
113
26. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2002), Cải tiến phương pháp dạy toán với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp HS phát hiện và GQVĐ (qua phần giảng dạy “Quan hệ vuông góc trong không gian”, lớp 11 trường trung học phổ thông), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
27. Piaget J. (1996), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 28. Polya G (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỉ XXI. Những triển vọng của Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. Xavier Rogiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
31. Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy - học GQVĐ: Một hướng cần đổi mới trong công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Trƣờng Cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
32. Vũ Văn Tảo (1997), “Một hướng đổi mới trong mục tiêu đào tạo: Rèn luyện năng lực GQVĐ”, Bước đầu đổi mới phương pháp dạy học ở trung học cơ sở theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.
33. Tƣ̀ Đƣ́c Thảo (2012), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS THPT trong dạy hì nh học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh.
34. Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển năng lực tư duy lôgic và sử dụng chính xác ngôn ngữ toán học cho HS đầu cấp THPT trong dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh. 35. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương,
114
36. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
37. Nguyễn Thị Hƣơng Trang (2002), Rèn luyện năng lực giải toán theo hướng phát hiện và GQVĐ một cách sáng tạo cho HS khá giỏi trường THPT (qua dạy học giải phương trình bậc hai - phương trình lượng giác), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội. 38. Branford J. D. (1984) The Ideal Problem Solving, Freeman, New York.