Chất này thu được từ cặn chiết etyl axetat của thân cây Na rừng, ở hệ dung môi rửa giải cột cloroform –metanol theo tỷ lệ 5:1 thu được chất bột vô định hình, làm sạch khối chất rắn này trong dung môi etyl axetat rồi kết tinh lại trong metanol thu được chất bột màu vàng nhạt có khối lượng 10 mg, nóng chảy ở 256-258 oC, RfD= 0,67.
Phổ 1H và 13C-NMR cho biết có tổng số 21 cacbon. Trong đó có 9 cacbon bậc 4, 11 cacbon metin (CH) và 1 nhóm metylen (CH2). Đặc biệt trên phổ 13C-NMR cũng quan sát thấy tín hiệu của nhóm cacbonyl (C=O) ở C 184,47ppm.
Phổ 1H-NMR cho biết sự có mặt của các proton thơm ở H 7,45 (dd, J= 2,0 và 8,0Hz, H-2’), 7,43 (d, J= 2,0Hz, H-6’), 6,92 (d, J= 8,5Hz, H-5’) với cacbon CH tương ứng tại C 120,52 (C-2’), 114,29 (C-6’), và 116,80 (C-5’).
Ngoài ra ở vùng trường thấp còn quan sát thấy tín hiệu các proton thơm tại H 5,09 (d, J=4,5Hz, H-6) và 6,82 (d, J = 2,5Hz, H-8) với cacbon lần lượt ở C 101,68 (C-6) và 96,07 (C-8). Đáng chú ý là trên phổ 1H-NMR cũng nhận thấy tín hiệu đặc trưng của proton liên kết với vòng B trong cấu trúc flavonoit tại H 6,63 (1H, s, H-3) với cacbon tương ứng tại C 104,18 (C-3). Ngoài ra là tín hiệu của proton ở vùng trường thấp đặc trưng cho phần đường O-gluc ở H 6,52 (1H, d, J = 2,5Hz, H-1’’) với cacbon C 101,17 (C-1’’).
Kết quả phân tích các phổ HSQC và HMBC cũng đã xác định các proton gốc đường có H 3,56 (1H, m, H-3’’), 3,51 (2H, m, H-5’’), 3,51 (2H, m, H-2’’), 3,42 (1H, m, H-4’’) với C tương ứng 78,41 (C-3’’), 78,87 (C-5’’), 74,74 (C-2’’) và 71,28 (C-4’’), tín hiệu của proton thuộc nhóm CH2 của đường gluco rất rõ tại H 3,94 (1H, dd, J =2,5 và 12,5Hz, H-6”) và 3,73 (1H, dd, J = 6,0 và 12,5Hz, H-6”) với C tại 62,47 (C-6”) và như vậy phần đường gắn với flavonoit là đường glucoopyranoside. Cũng dựa vào kết quả phân tích trên phổ HMBC đã xác định nhóm hydroxyl của vòng B liên kết tại vị trí C-3’ và C-4’.
Từ các số liệu phổ thực nghiệm TKIE46 kết hợp với những tài liệu thu thập được cho thấy hoàn toàn phù hợp với cấu trúc của
3’,4’,5,7-tetrtahydroxyflavon-7-O-β-D-glucopyranoside hay Luteolin-7-O- β-D-glucopyranoside [52]. O O OH O OH OH O OH HO HO HO 1' 2 3' 4' 6' 5' 1" 2" 3" 4" 5" 6" 3 4 5 6 7 8 9 10
KẾT LUẬN
1. Lần đầu tiên phân tích sàng lọc hóa thực vật một số nhóm chất của cây Na rừng (Kadsura induta) ở Sapa – Lào Cai đã chỉ ra sự có mặt của sterol, flavonoit, và saponin.
2. Nghiên cứu hoá thực vật cây Na rừng (Kadsura induta) ở Sapa – Lào Cai, đã phân lập 8 hợp chất, trong đó đã xác định được các tính chất hóa lý của 8 hợp chất.
3. Đo và phân tích các phổ IR, MS và NMR các chất nói trên đã nhận dạng được 4 chất: axit schizandronic (TKIH78), schizanrin F (TKIH245), 19- methylendioxi,1,2,3,14-tetramethoxy,6-benzoyl,9-propanoyl-15,16-cyclolignan (TKIH180), glucoluteolin hay luteolin-7-O--D-glucopyranosid (TKIE46). Dựa vào đặc trưng hóa lý xác định được 2 sterol là -sitosterol và sitosterol-3- O--D-glucopyranosid.
4. Cây Na rừng (Kadsura induta) là loài mới phát hiện thấy ở Sapa-Lào Cai bổ xung cho hệ thực vật ở Việt Nam.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
Phạm Thị Hồng Minh1, Nguyễn Ngọc Tuấn1, Lường Thị Dung2, Đỗ Tiến Lâm1, Nguyễn Quyết Tiến1, Bùi Văn Thanh3, Phan Văn Kiệm4. “Một số kết quả nghiên cứu ban đầu về thành phần hóa học của cây Na rừng (Kadsura induta) ở Việt Nam”. Bài báo đăng trên Tạp chí Hóa học số 51 (2AB) 135-137 năm 2013.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Tiến Bân và cs (2003), “Danh lục các loài thực vật Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tập II, tr. 135.
2. Đào Hữu Bích và cs (2004), “Những cây thuốc và động vật làm thuốc”, NXB KHKT, Tập II, tr. 416-423.
3. Võ Văn Chi (1997), “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, Nxb Y học – TPHCM, p. 851.
4. Phạm Hoàng Hộ (2000), “Cây cỏ Việt Nam”, NXB Trẻ Tp HCM, Quyển 3,Tập 2, tr. 603-613.
5. Đỗ Tất Lợi (1999), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 135-137.
5a Bùi Văn Thanh, Ninh Khắc Bản, Đỗ Ngọc Đài, Bổ xung loài Kadsura induta A.C. Smith (họ Ngũ vị tử -Schisandraceae) cho hệ thực vật Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 34(2), 194-196 (2012).
B. TIẾNG ANH
6. Byouyng-Mog Kwon, Hyun-Ju Jung, Jung-Hee Lim, Yuon-Soo Kim, Mi- Kiung Kim, Young-Kook Kim, song –Hae Bok, Ki-Hwan Bae, and Ihn- Rhan Lee (1999). “Acyl-CoA: Cholesterol Acyltransferase Inhibitory Activity of Lignans Isolated from Schsandra, Machilus and Magnolia
Species”, Planta Med, 65, p.74-76.
7. Chapman & Hall/CRC, DNP on CD – ROM, 1982-2009, Version 18:1. 8. Dao-Feng Cheng, Shun-Xiang Zhang, Ke Chen, Bing-Nan Zhou, Pei
Wang, L. Mark Cosentino and Kuo-Hsiung Lee (1996). “Two New Lignans, Interiotherin A and B, as Anti-HIV Principles form Kadsura interior”, J.Nat. Prod, 59, p. 1066-1068.
9. Dao-Feng Cheng, Shun-Xiang Zhang, Mutsuo Kozuka, Quan-Zhong Sun, Ju Feng, Qiang Wang, Teruo Mukainaka, Yoshitaka Nobukuni, Harukuni
Tokuda, Hoyoku Nishino, Hui-Kang Wang, Susan L. Morris-Natschke, and Kuo-Hsiung Lee.(2002), “Interriotherins C and D, two new lignans from
Kadsura interrior and Antitumor-promoting effects of related neolignans on epstein-Barr virus activation”. J.Nat. Prod, 65, p. 1242-1245.
10. Jia- Sen liu and Liang Li (1993), “Schisantherins L-O and Acetylschisantherin L from Kadsura coccinea”, Phytochemistry, 32 (5), p. 1293-1296.
11. F. Filleur, J. C. Le Bail, J. L. Duroux, A. Simon, A. J. Chulia (2001) “Antiproliferative, Anti-Aromatase, Anti-17-HSD and Antioxxidant Activities of Lignans Isolated from Myristica argantea”, Planta Med, 67, p. 700-704.
12. Gayland F. Spencer and Judith L. Flipen-Anderson (1981). “Isolation and X-Ray structure determination of a neolignan form Clerodendron inerme
seeds”. Phytochemistry, 20 (12), p. 2757-2759.
13. Goal, L. J., and Akihisa, T. (1997), “Analysis of sterol”, Chapman & Hall, p. 324-333.
14. Han-Dong Sun, Sheng-xiang Qiu, Long-ze Lin, Zong-yu Wang, Zhong-wen Lin, Thitima Pengsuparp. Jhon M.Pezzuto, Harry H.S.Fong, Geoffrey A. Cordell, and Norman R. Farnsworth (1996), “”. J. Nat.Prod, 59, p. 525-527. 15. He- Ran Li, Yu-Lin Feng, Zhi-Gang, Jue Wang, Akihiro Daikonya,
Susumu Kitanaka, Li-Zhen Xu and Shi-Lin Yang (2006), “New Lignans form Kadsura coccinea and Their Nitric Oxide Inhibitory Activities”,
Chem. Pharm. Bull, 54 (7), p. 1022-1025.
16. Heran Li, Liyan Wang, Zhiang Yang and Susumu Kitanaka (2007). “Kadsuralignans H−K from Kadsura coccinea and Their Nitric Oxide Production Inhibitory Effects”, J. Nat. Prod, 70 (12), p. 1999-2002.
17. Hua Lu and Geng-Tao Liu (1992). “Anti- Oxidant Activity of Dibenzocyclooctadiene Lignans Isolated from Schisandraceae”, Planta Med, 58, p.311-313.
18. Jia Sen Liu, Mei-Fen Huang, and Hong-Xing Zhou (1991), “Kadsulignan C And D, two novel lignans from Kadsura longipedunculata ”. Can.J. Chem, 69, p.1403-1407.
19. Jian sun, Jynian Yao, Shaoxi Huang, Xing Long, Jubing Wang and Elena Garcia. (2009). “Antioxidant activity of polyphenol and anthocyanin extracts from fruits of Kadsura coccinea”, Food Chemistry, 117 (2), p. 276-281.
20. Jian- Xin Pu, Liu- Meng Yang, Wei-Lie Xiao, Rong- Tao Li, Chun Lei, Xue- Mei Gao, Sheng- Xiong Huang, Sheng- Hong Li, Yong- Tang zheng, Hao Huang, Han- Dong Sun (2008), “Compounds from Kadsura heteroclita
and related anti-HIV activity”, Phytochemistry, 69, p. 1266-1272.
21. Jian-Xin Pu, Sheng-Xiong Huang, Jie Ren, Wei-Lie Xiao, Li-Mei Li, Rong Tao Li, Liang-Bo Li, Tou-Gen Liao, Li-Quang Lou, Hua-Jie Zhu and Han- Dong Sun (2007), “Isolation and Structure Elucidation of Kadlongilactones C-F from Kadsura longipedunculata by NMR Spectroscopy and DFT Computation Methods”, J. Nat. Prod.70, p. 1706-1711.
22. Jian-Xin Pu, Xue-Mei Gao, Chun Lei, Wei-Lie Xiao, Rui-Rui Wang, Li- Bin Yang, Yong-Zhao, Li-Mei Li, Sheng-Xiong Huang, Yong-Tang Zheng and Han-Dong Sun (2008), “Three new compounds from Kadsura longipedunculata”. Chem. Pharm. Bull, 56 (8), p. 1143-1146.
23. Jian-Xin Pu, Rong-Tao Li, Wei-Lie Xiao, Ning-Bo Gong, Sheng-Xiong Huang, Yang Lu, Qi-Tai Zheng, Li-Guang Lou, Han-Dong Sun (2006), “Longipedlactones A-I, nine novel triterpen diactones possessing a unique skeletone from Kadsura longipedunculata”, Tetrahedron, 62 (25), p. 6037-6081.
24. Jian – Hong Yang, Jian- Xin Pu, Jin Wen, Xiao-Nian Li, Fei He, Yong- BoXue, Yuan- Yuan Wang, Yan Li, Wei-Lie Xiao and Han- Dong Sun (2010). “Cytotoxic Triterpene Dilactones from the Stems of Kadsura ananosma”, J. Nat. Prod, 73 (1), p. 12-16.
25. Li-Liang Niang and Chen Yong (1986), “Furthe dibenzocyclooctadienlignan from root and sterm of Kadsura longipedunculata”. Plant. Med, p.410.
26. Liang-Niang Li, Hong Xue and Xia Li (1991), “Three new dibenzocyclooctadienlignan from Kadsura longipedunculata”. Planta Med, 57, p.169-171.
27. Liu Jia-Sen, Huang Mei-Fen (1992) “Kadsuralignan E-G from Kadsura longipedunculata”, Phytochemistry, 31 (3), p. 957-960.
28. Liu, J et al, Huaxue Xuebao, 1991, 49, 308-312 (1991).
29. Lei Chun, PU Jian-Xin, Xiao Wei-Lie, Yang Li-Bin, Liu Jing-Ping,
Propinic lactones A and B, two new Triterpenoids from Schisandra propinqua var. propinqua and Significance in Biosynthesis Pathway, Chinese Journal of Natural Medicines, 8 (1), 1-5 (2010).
30. Ma W, Ma X, Huang H, Zhou P, Chen D (2007). “Dibenzocyclooctane lignans from the sterms of K.induta and their antiviral effect on hepatitis B virus”. Chem.Biodivers.4 (5), 966-972.
31. Ming- Der Wwu, Ray-Ling Huang, Li-Ming Yang Kuo, Chia-Cheng Hung, Chi-Wi Ong and Yao-Haur Kuo (2000), “A novel Anti-HBeAg Homolignan, Taiwanschirin D from Kadsura matsudai”, Chem. Pharm. Bull, 48 (2), p. 1992-1993.
32. Ming-Der Wu, Ray-Ling Huang, Li-Ming Yang Kuo, Chia-Cheng Hung, Chi-Wi Ong, and Yao-Haur Kuo(2003), “The Anti-HbsAg (Human Type B Hepatitis, Surface Antigen) and Anti-HbeAg (Human Type B Hepatitis, e Antigen) C18 Dibenzocyclooctadiene Ligans from Kadsura matsudai
and Schisandra arianensis”, Chem.Pharm. Bull, 51 (11), p. 1233-1236. 33. Ninh Khac Ban, Bui Van Thanh, Phan Van Kiem, Chau Van Minh,
Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Xuan Nhiem, Hoang Thanh Huong, Ha Tuan Anh, eun-Jeon Park, Dong Hwan Sohn, Young Ho Kim. (2009), “Dibenzocyclooctadiene Lignans and Lanostane Derivatives from the Roots of Kadsura coccinea and their Protective Effects on Primary Rat
Hepatocyte Injury Induced by t-Butyl Hydroperoxide”, Planta Med, 69
(11), p. 1266-1272.
34. Nan Wang, Zhanlin Li, Dandan Song, Wei Li, Hongwei Fu, Kazuo Koike, Yuechu Pei, Yuongkui Jing, and Huiming Hua (2008), “Lanostane-Type triterpenoids from the Roots of Kadsura coccinea”, J. Nat. Prod, 73 (1), p. 12-16.
35. Noriyuki Ookawa, Yukinobu Ikeya, Ko Sugama, Heihachiro Taguchi and Masao Maruno(1995) “Dibenzocyclooctadiene lignans from Kadsura Japonica”, Phytochemistry, Vol 39 (5), p. 1187-1191].
36. Quan-Zhong Sun, Dao-Feng Chen, Pei-Lan Ding, Chao-Mei Ma and Hiroko Kakuda (2006). “Three New Lignans, Longipedunins A-C, from
Kadsura longipedunculata and Their Inhibitory Activity against HIV-1 Protease”, Chem.Pharm. Bull, 54 (1), p. 129-132.
37. Rong-Tao Li, Quan-Bin Han, Ai-Hua Zhao, and Han -Dong Sun,
Micranoic acids A and B: Two new Octanortriterpenoids from Schisandra micrantha, Chem. Pharm. Bull., 51(10), 1174-1176 (2003).
38. Su Youn Yim, Yuon Jin Lee, Yuen Kyung Lee, Seun Geun Jung, Ji Ha Kim, Ji Kim, Hak Jin Kim, Beung Gu Son, Yuong Hoon Park, Yuong Guen Lee, Yuong Whan Choi and Dae Yuon Hwan Park (2009), “Gomisin N isolated from Schisandra chinensis significantly induces anti- proliferative and pro-apoptotic effects in hepatic carcinoma”, Molecular Medicine Reports 2: p. 725-732.
39. Xiao-Nian Li, Jian-Xin Pu, Xue Du, Liu-Meng Yang, Hui-Mei An, Chun Lei, Fei He, Xiao Luo, Yong-Tang Zheng, Yang Lu, Wei-Lie Xiao, and Han-Dong Sun (2009), “Lignans with Anti-HIV Activity from Schisandra propinqua var. sinensis”, J. Nat.Prod, 72 (6), p. 1133-1141. 40. Xiu- Wei Yang, Masao Hattori, Tsueno Namba, Dao-Feng Cheng and
Guo-Jun Xu (1992), “Anti-lipid peroxidative Effect of an Extract of the Stems Kadsura heteroclita and Its Major Constituent, Kadsurin, in Mice”,
41. Xiu- Wei Yang, Hirotsugu Miyashiro, Masao Hattori, Tsueno Namba, Yasuhiro Tezuka, Tohru Kikuchi, Dao-Feng Cheng, Guo-Jun Xu, Toshihiko Hori, Michael Extine and Hiroshi Mizuno (1992). “Isolation of Novel Lignans, Heteroclitins F and G, from the Stems of Kadsura heteroclita and Anti-lipid peroxidative Actions of Heteroclictins A-G and Related Compounds in the in vitro Rat Liver Homogenate System”,
Chem. Pharm. Bull, 40 (6), p. 1510-1516.
42. Xue-Mei Gao, Jian-Xin Pu, Wei-Lie Xiao, Sheng-Xiong Huang,
Kadcoccilactones K-R, triterpenoids from Kadsura coccinea,
Tetrahedron, 64, 11673-11679 (2008).
43. Xue- Mei Gao, Jian- Xin Pu, Sheng-Xiong Huang, Liu- Meng Yang, Hao Huang, Wei-Lie Xiao, Yong-Tang zheng, and Han- Dong Sun. (2008). “Lignans from Kadsura angustifolia”, J. Nat. Prod, 71 (4), p. 558-563. 44. Yao-Haur Kuo, Ming- Der Wu, Ray-Ling Huang, Li-Ming Yang Kuo,
and Chie-Fu Chen (1999). “A new Anti-HBeAg Lignan, Kadsurin A, from Kadsura matsudai and Schizandra arianensis”, Chem. Pharm. Bull,
47 (7), p. 1047-1048.
45. Yao-Haur Kuo, Ming- Der Wu, Ray-Ling Huang, Li-Ming Yang Kuo, Ya-Wen Hsu, Chia-Ching Liaw, Chia-Cheng Hung, Ya-Ching Shen, Chi- Wi Ong. (2005). “Antihepatitics Activity (Anti-HbsAg and Anti-HBeAg) of C19 Homolignans and Six Novel C18 Dibenzocyclooctadiene Lignans from Kadsura Japonica”, Planta Med, 71 (2), p. 646-653.
46. Ye-Gao Chen, Guo-Wei Qin, Lin Cao, Ying Leng, Yu-Yuan Xie, Triterpenoid acid from Schisandra propinqua with cytotoxic effect on rat luteal cells and human decidual cells in vitro, Fitoterapia, 72, 435-437 (2001).
47. Ye-Gao Chen, Zheng-Cai Wu1, Yu-Ping Lv, Shi-Hong Gui, Jin Wen, Xin-Rong Liao1, Li-Ming Yuan, and Fathi Halaweish2 (2003). “Triterpenoids from Schisandra henryi with Cytotoxic Effect on Leukemia and Hela Cells In Vitro”, Arch Pharm Res, Vol 26, No11, 912-916.
48. Wei-Lie Xiao, Ren-Rong Tian, Jian-Xin Pu, Xian Li, Li Wu, Yang Lu, Sheng-Hong Li, Rong-Tao Li, Yong-Tang Zheng, Qi-Tai Zheng, and Han-Dong Sun (2006). “Triterpenoids from Schisandra lancifolia with Anti-HIV-1 Activity”, J. Nat.Prod, 69, p. 277-279.
49. Wei Wang, Jinzhi Liu, Jian Han, Zhengren Xu, Rongxia Liu, Peng Liu, Weixing Uwang, Xiaochi Ma, Shuhong Guan, and Dean Guo (2006),
Planta Med. 72, p.450-457.
50. Wenhui Ma, Xiaolin Ma, Yan Lu, Daofeng Chen (2009). “Lignans and triterpenoids from the sterms of K.induta”. Helvetica Chimica Acta. 92
(4), 709-715.
51. Antiviral Chemical Constituents of Kadsura induta and Schisandra wilsoniana. Tumor Research Center (2011).
52. “Carbon – 13 NMR of flavonoids”. P.K. Agrawal, Elservier 1989. Central Institute of Medicinal and Aromatic Plants, Lucknow, India p. 297, 320-321.
PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1: Các phổ của KIH 78...- 3 - Phổ 1H-NMR ...- 3 - Phổ 1H-NMR ...- 4 - Phổ 13C-NMR ...- 5 - Phổ 13C-NMR ...- 6 - Phổ HSQC ...- 7 - Phổ HMBC ...- 8 - Phổ HMBC ...- 9 - Phổ HMBC ...- 10 - Phổ HMBC ...- 11 - Phụ lục 2: Các phổ của KIH 245...- 12 - Phổ 1H-NMR ...- 12 - Phổ 1H-NMR ...- 13 - Phổ 13C-NMR ...- 14 - Phổ DEPT...- 15 - Phổ DEPT...- 16 - Phổ HSQC ...- 17 - Phổ HSQC ...- 18 - Phổ HMBC ...- 19 - Phổ HMBC ...- 20 - Phổ HMBC ...- 21 - Phổ HMBC ...- 22 - Phổ HMBC ...- 23 - Phụ lục 3: Các phổ của KIH 180...- 24 - Phổ 1H-NMR ...- 24 - Phổ 1H-NMR ...- 25 - Phổ 13C-NMR ...- 26 -
Phổ 13C-NMR ...- 27 - Phổ 13C-NMR ...- 28 - Phổ DEPT...- 29 - Phổ DEPT...- 30 - Phổ DEPT...- 31 - Phổ HSQC ...- 32 - Phổ HSQC ...- 33 - Phổ HMBC ...- 34 - Phổ HMBC ...- 35 - Phổ HMBC ...- 36 - Phổ HMBC ...- 37 - Phụ lục 4: Các phổ của KIE 46 ...- 38 - Phổ 1H-NMR ...- 38 - Phổ 1H-NMR ...- 39 - Phổ 13C-NMR ...- 40 - Phổ DEPT...- 41 - Phổ HSQC ...- 42 - Phổ HSQC ...- 43 - Phổ HMBC ...- 44 - Phổ HMBC ...- 45 - Phổ HMBC ...- 46 -
Phụ lục 1 : Các phổ của KIH 78
Phụ lục 2 : Các phổ của KIH 245
Phụ lục 3 : Các phổ của KIH 180
Phụ lục 4: Các phổ của KIE 46