V Khu vực 4: Mẫu đất lấy tại khu vực tồn lƣu hóa chất xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
3.1.2. Tình hình kinh tế xã hộ
3.1.2.1. Tình hình kinh tế
Năm 2012, năm 2013 kinh tế trong nƣớc và trên thế giới nhìn chung vẫn cịn nhiều khó khăn và dự báo diễn biến phức tạp. Nằm trong hồn cảnh chung đó, tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên cũng còn nhiều thách thức. Mặc dù cịn nhiều khó khăn, thách thức nhƣng với sự nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành và nhân dân toàn tỉnh, kinh tế tiếp tục phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân tiếp tục đƣợc cải thiện. Năm 2012 tổng sản phẩm GDP (theo giá hiện hành) đạt 29.508 tỷ đồng; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực: khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 20,97%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 41,25%; khu vực dịch vụ chiếm 37,77%. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) trên địa bàn năm 2012 ƣớc đạt 7,2% (chỉ tiêu kế hoạch là tăng 11%). GDP bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 25,7 triệu đồng.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Ngành công nghiệp, xây dựng:
Theo giá so sánh năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp quý I/2013 trên địa bàn tỉnh ƣớc tính đạt 6.260 tỷ đồng, bằng 18,13% kế hoạch của cả năm, giảm 1,07% (cả nƣớc tăng 4,9% so với cùng kỳ).
Các ngành công nghiệp chủ yếu:
- Công nghiệp sản xuất cơ khí: Gồm chế tạo máy, cơ khí tiêu dùng, lắp ráp sản xuất phụ tùng sửa chữa và cung cấp phụ tùng thay thế, tập trung chủ yếu ở Khu Công nghiệp Sông Công và các nhà máy quốc phòng trong tỉnh.
- Cơng nghiệp khai khống, luyện kim: Gồm than, quặng sắt, chì, kẽm, thiếc, đơlơmit, pirit, barit, titan, đá xây dựng, sét..., phân bố ở các huyện phía Bắc. Cơng nghiệp khai khoáng của địa phƣơng chủ yếu là tận thu. Trừ thiếc đƣợc chế biến tinh, các loại quặng khác sau khi khai thác đều đƣợc bán thô.
- Công nghiệp nhẹ: Các sản phẩm chủ yếu là hàng may mặc, da giầy, giấy, tơ tằm, bao bì, thực phẩm tƣơi sống, bia, nƣớc giải khát, lắp ráp xe máy...
- Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm: Các sản phẩm chủ yếu của ngành là chè, trái cây, bia hơi, thực phẩm đơng lạnh, nƣớc khống...
* Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp:
- Tình hình sản xuất vụ đơng: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm vụ đơng 2012 - 2013 tồn tỉnh đạt 14.628 ha, tăng 11,1% (tƣơng ứng với tăng 1.464ha) so với vụ Đông năm trƣớc, so với kế hoạch đạt 91,1%.
- Tình hình gieo trồng cây hàng năm vụ Xn: Tính đến 15/3/2013 tồn tỉnh đã gieo cấy đƣợc 29,1 nghìn ha lúa, bằng 105,8% kế hoạch; diện tích cây màu vụ xuân trồng đƣợc khoảng 13 nghìn ha, bằng 81% kế hoạch.
- Lâm nghiệp: Kế hoạch năm 2013 sẽ trồng 5.350 ha rừng. Hiện nay, đã trồng đƣợc 4 nghìn ha, bằng 75% kế hoạch. Sản lƣợng gỗ khai thác tăng cao, dự ƣớc khai thác 21 nghìn m3.
* Ngành thương mại, giá cả, dịch vụ:
Tổng giá trị bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội quý I/2013 ƣớc đạt 3.785 tỷ đồng, tăng 12,13% so với cùng kỳ (cả nƣớc tăng 11,66% so với cùng kỳ). Giá trị xuất khẩu quý I/2013 trên địa bàn ƣớc đạt 25,5 triệu USD, bằng 16,1% kế hoạch cả năm. Giá trị nhập khẩu quý I/2013 trên địa bàn ƣớc đạt 62,6 triệu USD.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1.2.2. Các lĩnh vực xã hội
* Dân số:
Tổng dân số tỉnh Thái Nguyên tính đến ngày 31/12/2012 là 1.150,23 nghìn ngƣời chiếm 1,3 % cả nƣớc, mật độ dân số 325 ngƣời/km2. Trong đó, dân số nam khoảng 49,29%; dân số nữ là 50,71%. Tỷ lệ dân thành thị của tỉnh tăng chậm trong những năm qua.
Có 8 dân tộc cùng sinh sống với nhau từ lâu đời trên đất Thái Nguyên. Dân tộc Kinh chiếm khoảng 75,5%; Tày 10,7%; Nùng 5,1%; Dao 2,1%; Sán Dìu 2,4%; các dân tộc khác (Cao Lan, H'Mơng, Hoa) chiếm 4,2% dân số tồn tỉnh.
* Giáo dục:
Tính đến hết quý I/2013 tỉnh Thái Nguyên có 214 trƣờng mầm non, 225 trƣờng tiểu học, 181 trƣờng trung học cơ sở, 32 trƣờng phổ thông trung học; 8 trƣờng đại học và 13 trƣờng cao đẳng, 7 trƣờng trung cấp, 26 trƣờng dạy nghề. Thái Nguyên đã thực sự là hạt nhân đào tạo của cả vùng miền núi phía Bắc.
Tính đến 15/1/2013 tồn tỉnh đã cơng nhận 410/652 trƣờng chuẩn quốc gia, đạt 62,88% kế hoạch, tăng 36 trƣờng so với cùng kỳ năm trƣớc.
* Y tế:
Trên địa bàn Tỉnh có 529 cơ sở y tế (với 219 cơ sở y tế nhà nƣớc) và 4.525 giƣờng bệnh (với 4.395 giƣờng bệnh của cơ sở y tế nhà nƣớc). Với 4.128 cán bộ ngành y (3.645 cán bộ nhà nƣớc) và 787 cán bộ ngành dƣợc (312 cán bộ nhà nƣớc) đã cung cấp dịch vụ đảm bảo chăm sóc sức khoẻ, khám và chữa bệnh cho nhân dân. Một số chỉ tiêu y tế của tỉnh đƣợc cải thiện rõ rệt trong những năm qua và cao hơn mức bình qn của tồn vùng và cả nƣớc. Tuy nhiên, có sự khác biệt lớn giữa khu vực nông thôn và thành thị trong tỉnh về các chỉ tiêu này.
3.1.2.3. Kết cấu hạ tầng
* Đường bộ: Hiện đã có đƣờng ơ tơ đến 100% xã, phƣờng, thị trấn của tỉnh. Tuy
nhiên, khả năng tiếp cận bằng đƣờng bộ với một số xã miền núi trong tỉnh còn gặp nhiều khó khăn do địa hình dốc, chất lƣợng đƣờng kém.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.4. Tổng hợp số liệu giao thông đường bộ tỉnh Thái Nguyên
Loại Đƣờng Quốc lộ Đƣờng Đƣờng tỉnh Đƣờng huyện Đƣờng xã Đƣờng đô thị Tổng chiều dài (Km) 101,65 300,65 872,93 3288,55 140,52 Chiều dài theo kết cấu mặt đƣờng (Km)
Bê tông nhựa 101,65 92,8 8,65 21 63,33
Đá dăm nhựa 0 185,1 545,69 45,9 28,76
Bê tông xi măng 0 0 58,59 771,66 33,29
Đá, gạch 0 0 0 0 0 Cấp phối 0 0 88,4 680,7 7,45 Đất 0 0 171,6 1769,29 7,68 Chất lƣợng đƣờng (%) Tốt 100 66,36 39,65 23,35 75,66 Trung Bình 0 25,02 6,931 5,218 11,97 Xấu 0 8,62 53,419 71,432 12,37
(Nguồn: Số liệu Sở Giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên, tính đến 15/6/2013) * Đường thuỷ: Đƣờng thuỷ ở Thái Nguyên khá phong phú và phân bố rộng khắp.
Thái Nguyên hiện có 430 Km đƣờng thuỷ, bao gồm hai tuyến đƣờng sơng chính nối Tỉnh với các tỉnh ngoài: tuyến Đa Phúc - Hải Phòng dài 161 Km và tuyến Đa Phúc - Hòn Gai dài 211 Km; và hai tuyến vận tải thuỷ nội tỉnh: tuyến Thái Nguyên - Phú Bình dài 16 Km và tuyến Thái Nguyên - Chợ Mới dài 40 Km.
* Đường sắt: Hệ thống đƣờng sắt của Thái Nguyên gồm ba tuyến chính với tổng
chiều dài trên địa bàn Tỉnh là 98,55 Km: Tuyến Quán Triều - Hà Nội dài 75 Km. Tuyến Thái Nguyên - Kép dài 57 Km, đoạn qua Thái Nguyên dài 25 Km. Tuyến Quán Triều - Núi Hồng qua Đại Từ dài 39 Km chủ yếu phục vụ vận tải than.
* Cấp, thoát nước: Nguồn cấp nƣớc của Thái Nguyên là nƣớc ngầm và nƣớc mặt.
Thành phố Thái Nguyên sử dụng nguồn nƣớc mặt lấy từ hồ Núi Cốc và nƣớc ngầm lấy từ tầng chứa độ sâu 41 - 64 m, gồm 10 giếng khoan (trong đó 2 giếng dự phịng). Thị xã Sông Công đƣợc cấp nƣớc từ nguồn nƣớc mặt sơng Cơng đã qua xử lý. Ngồi hai đô thị trên, huyện Đồng Hỷ đƣợc cấp nƣớc ngầm từ Nhà máy nƣớc Mắt Rồng. Tại các huyện đều có giếng khoan để cung cấp nƣớc sạch cho dân.
Hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ nên hiệu quả thốt nƣớc kém. Nƣớc thải cịn thốt chung với nƣớc mƣa và có điểm bị úng ngập. Hệ thống thốt nƣớc hiện có ở thành phố Thái Nguyên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đối với một đơ thị loại I.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/