Đặc điểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ tồn dư hợp chất họ Clo trong môi trường đất tại một số khu vực kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 59 - 63)

V Khu vực 4: Mẫu đất lấy tại khu vực tồn lƣu hóa chất xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đồng bằng nói chung, là cửa ngõ giao lƣu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tỉnh Thái Ngun có diện tích tự nhiên 3534,7 Km2 chiếm 1,068% diện tích cả nƣớc.

Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn.

Phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang. Phía Đơng giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang. Phía Nam tiếp giáp với thủ đơ Hà Nội.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tỉnh Thái Ngun có 9 đơn vị hành chính: 01 thành phố, 1 thị xã và 07 huyện bao gồm: Huyện Phổ Yên, huyện Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hoá, Đại Từ, Phú Lƣơng. Tổng số gồm 181 xã, phƣờng, thị trấn trong đó có 143 xã, 25 phƣờng và 13 trị trấn. Tỉnh Thái Nguyên có 16 xã, phƣờng, thị trấn vùng cao, 109 xã, phƣờng, thị trấn miền núi và 56 xã, phƣờng, thị trấn còn lại.

3.1.1.2. Địa hình

Địa hình Thái Ngun ít bị chia cắt hơn so với các tỉnh miền núi khác trong vùng trung du miền núi Bắc bộ. Độ cao trung bình ở các huyện của tỉnh dao động từ 30 - 300 m so với mực nƣớc biển, thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. Các dãy núi cao gồm có dãy núi Bắc Sơn và Tam Đảo. Đỉnh cao nhất thuộc dãy Tam Đảo có độ cao 1.592m.

Về địa hình, địa mạo chia thành 3 vùng rõ rệt:

- Vùng núi: Bao gồm nhièu dãy núi cao ở phía Bắc chạy theo hƣớng Bắc Nam và Tây Bắc - Đông Nam và dãy Tam Đảo kéo dài theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam. Vùng này tập trung ở huyện Võ Nhai, Đại từ, Định Hóa và một phần của huyện Phú Lƣơng. Địa hình cao, chia cắt phức tạp do q trình Karst phát triển mạnh, có độ cao từ 500 - 1.000m, độ dốc từ 250

đến 350.

- Vùng đồi cao, núi thấp: là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao phía Bắc và vùng đồi gò đồng bằng phía Nam. Vùng này tập trung ở các huyện Đại Từ, Nam Phú Lƣơng và Đồng Hỷ. Địa hình gồm các dãy núi thấp đan chéo với các dải đồi cao tạo thành các bậc thềm lớn và nhiều thung lũng. Độ cao trung bình từ 100 - 300m, độ dốc thấp từ 150 đến 250. - Vùng đồi gò: bao gồm vùng đồi thấp và đồng bằng phía Nam của tỉnh. Địa hình tƣơng đối bằng, xen giữa các đồi bát úp dốc thoải là các khu đất bằng. Vùng này tập trung ở các huyện Phú Bình, Phổ Yên, một phần của huyện Đồng Hỷ, Huyện Phú Lƣơng, thị xã Sông Công, thành phố Thái Nguyên. Độ cao trung bình từ 30 - 50m so với mực nƣớc biển, độ dốc thƣờng dƣới 100.

3.1.1.3. Địa chất

Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 35 hệ tầng, phức hệ địa chất với nhiều loại đá khác nhau. Các hệ tầng này phần lớn có dạng tuyến và phân bố theo nhiều hƣớng khác

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhau. Phần lớn các hệ tầng nằm ở phía Bắc của tỉnh có hƣớng thiên về Đơng Bắc - Tây Nam, trong khi các hệ tầng phía Nam của tỉnh lại thiên về hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam. Các hệ tầng có chứa đá vơi: Đồng Đăng, Băc Sơn tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc của tỉnh, không thành khối liên tục mà xen kẽ với các tầng khác nhau nhƣ: Sông Hiến, Lạng Sơn, Bắc Bun…

Vùng Tây Bắc của tỉnh (huyện Định Hóa) có hệ tầng Phố Ngữ, chiếm tỷ lệ diện tích lớn với các loại đá phổ biến là phiến sét, sét, sét silic, cát bột kết… Chiếm diện tích lớn ở vùng phía Nam là các hệ tầng Tam Đảo, Nà Khuất, Hà Cối với nhiều loại đá khác nhau.

3.1.1.4. Khoáng sản

Tỉnh Thái Ngun nằm trong vùng sinh khống Đơng Bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khống Thái Bình Dƣơng. Trên địa bàn tỉnh đã phát hiện 177 điểm quặng và mỏ khoáng sản với hơn 30 loại hình khống sản khác nhau phân bố tập trung ở các huyện Đại Từ, Phú Lƣơng, Đồng Hỷ, Võ Nhai…

Tài Ngun khống sản của tỉnh có thể chia thành 4 nhóm: - Nhóm nhiên liệu cháy: than.

- Nhóm kim loại: sắt, chì, kẽm, Wolfram, thiếc… - Nhóm phi kim loại: caolanh, đất sét…

- Nhóm vật liệu xây dựng: đá vơi, cát, sỏi… 3.1.1.5. Tài nguyên đất

Tỉnh Thái Ngun có diện tích tự nhiên 3534,7 Km2 chiếm 1,068% diện tích cả nƣớc. Có thể chia thành 5 nhóm chính: đất xám ferrolit, đất xám có tầng loang lổ, đất phù sa chua, đất nâu đỏ, núi đá.

Do địa hình có độ dốc co, tầng phủ thực vật giảm, cƣờng độ lũ lụt gia tăng, đất đai ở tỉnh Thái Nguyên bị xói mịn mạnh.

3.1.1.6. Tài nguyên nƣớc

* Nước Mặt:

Tỉnh Thái Ngun có mạng lƣới sơng suối khá dày đặc, mật độ sơng suối bình qn 1,2km/km2. Trong đó có 2 con sơng lớn là sông cầu và sông Công cùng rất nhiều hệ thống sơng nhỏ khác.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Sông Cầu: Sơng Cầu bắt nguồn từ phía Nam đỉnh Phia Bic (cao 1.578 m) của dãy Văn Ôn trong địa phận xã Phƣơng Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, chảy theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam. Tổng lƣu lƣợng nƣớc hàng năm đạt đến 4,5 tỷ m³, chiều dài 290 km, độ cao bình quân lƣu vực 190m, độ dốc trung bình 16,1%, chiều rộng lƣu vực trung bình 31km.

- Sông Công: Sông Công là một chi lƣu của sông Cầu. Sông Công bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam. Sơng Cơng dài 96 km, diện tích lƣu vực 951 km², cao trung bình 224 m, độ dốc trung bình 27,3%, mật độ sông suối 1,20 km/km². Tổng lƣợng nƣớc 794.106

m³ ứng với lƣu lƣợng trung bình năm 25 m³/s, mơđun dịng chảy năm 26 l/s.km².

Ngoài ra tỉnh Thái Nguyên cịn có nhiều sơng nhỏ khác thuộc hệ thống sơng Kỳ Cùng, hệ thống sông Lô.

* Nước Ngầm:

Theo các tài liệu khảo sát địa chất thủy văn và tìm kiếm thăm dị trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, nƣớc dƣới đất tồn tại dƣới dạng lỗ hổng các trầm tích đề tứ và phức hệ chứa nƣớc khe nứt.

Điều kiện về nguồn nƣớc tỉnh Thái Nguyên tƣơng đối thuận lợi cho khai thác nƣớc ngầm, nhìn chung chất lƣợng nƣớc tốt, trữ lƣợng nƣớc ngầm khá lớn khoảng 3 tỷ m3 đảm bảo phục vụ cho yêu cầu sinh hoạt của nhân dân.

3.1.1.7. Đặc điểm khí hậu

* Nhiệt độ khơng khí:

Nhiệt độ trung bình năm đạt khoảng 23.720C trong đó nhiệt độ trung bình cao nhất đạt 28.980C (tháng 7) và trung bình thấp nhất khoảng 16,20C (tháng 1).

Bảng 3.1. Nhiệt độ khơng khí các tháng năm 2012 (Đơn vị: 0C)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm 2012 14.2 15.6 20 25.7 28.5 29.4 28.7 28.8 27.2 26 22.5 18

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Độ ẩm khơng khí:

Thái Nguyên là khu vực có độ ẩm khá cao, trung bình năm khoảng 79 - 83% và độ ẩm trung bình năm 2012 lớn nhất 88% và thấp nhất đạt 77%.

Bảng 3.2. Độ ẩm khơng khí các tháng năm 2012 (Đơn vị: %)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm 2012 84 84 77 82 80 83 83 83 78 79 81 80

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2012) * Lượng mưa:

Với lƣợng mƣa khá lớn, trung bình năm 1.500 - 2.100 mm, tổng lƣợng nƣớc mƣa tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên dự tính lên tới 6,4 tỷ m3/năm. Tuy nhiên lƣợng mƣa phân bố không đều theo thời gian và không gian.

Bảng 3.3. Lượng mưa các tháng năm 2012 (Đơn vị: mm)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Năm 2012 48.8 18.6 33.3 45.8 218.8 148.6 465.2 402.4 85.7 50.6 29.4 28.3

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2012)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ tồn dư hợp chất họ Clo trong môi trường đất tại một số khu vực kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)