1.1.3.1. Sự ra đời của hóa chất BVTV
1.1.3.1.1. Sự ra đời của hóa chất BVTV trên thế giới
Khi con ngƣời bắt đầu canh tác nông nghiệp và có sự đấu tranh với dịch hại để bảo vệ mùa màng thì một số biện pháp phịng trừ dịch hại đã hình thành. chính vì vậy, lịch sử của thuốc BVTV có từ rất lâu đời (cách đây khoảng 10.000 năm).
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Vào thời kỳ năm 2500 trƣớc công nguyên, hợp chất lƣu huỳnh đƣợc sử dụng để diệt côn trùng và nhện.
Năm 1500 trƣớc cơng ngun, có hợp chất để diệt bọ chét trong nhà. Năm 1200 trƣớc cơng ngun, Trung Quốc đã có thuốc xử lý hạt giống.
Năm 900 sau công nguyên, ngƣời ta dùng arsenic sulfides để trừ côn trùng trong vƣờn. Thế kỷ thứ IV, ngƣời ta đã biết xử lý hạt lúa bằng arsen trắng.
Từ cuối thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX là thời kỳ cách mạng nông nghiệp ở Châu âu. Sản xuất nông nghiệp tập trung và năng suất cao hơn, đồng thời tình hình dịch hại càng nhiều hơn xảy ra trong phạm vi toàn thế giới. Một số thuốc trừ sâu, dịch hại, diệt hại phổ biến ở cuối thế kỷ XIX đến năm 1930, chủ yếu là chất vô cơ nhƣ arsen, selenium, antimony, sulfur… hoặc một số chất thảo mộc vốn có chất độc. Song thời điểm này chƣa ai biết đƣợc đến độc hại của nó.
Từ đầu thế kỷ XX, xuất hiện một biện pháp trừ sâu hại tích cực hơn và hiêu quả hơn. Đó là sự ra đời của DDT thuộc nhóm clor hữu cơ vào năm 1939, và liên tục sau đó ra đời nhiều các hợp chất hóa học khác. Đây là hợp chất đầu tiên trong chuỗi thuốc trừ sâu đƣợc khám phá, nó tiêu diệt đƣợc một số lƣợng lớn cơn trùng. Trong suốt 25 năm sau đó, nó đƣợc xem nhƣ là vị cứu tinh của nhân loại, giúp diệt trừ côn trùng và tăng sản lƣợng nông sản. Chu trình sản xuất cũng tƣơng đối rẻ nên nó đƣợc áp dụng phổ biến rộng rãi ở mọi nơi trên thế giới.
Năm 1940, ngƣời ta tổng hợp nên các hợp chất có gốc lân hữu cơ. Năm 1947, ngƣời ta tổng hợp nên hóa chất carbamate.
Năm 1970 phát triện đƣợc các loại thuốc pyrethroide.
Hiện nay, thuốc trừ sâu tồn tại 3 thế hệ, tính độc hại của thế hệ sau thƣờng thấp hơn thế hệ trƣớc.
Thuốc trừ sâu thế hệ thứ nhất thƣờng là thuốc chiết từ chất nicotin, hay pyrethrum chiết từ một loại cúc khô, những chất vô cơ nhƣ phèn xanh, thạch tín…
Thuốc trừ sâu thế hệ thứ 2 là tổng hợp các chất hữu cơ: DDT, 666, Wofatox… (xuất hiện vào thập niên 40).
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thuốc trừ sâu thế hệ thứ 3, xuất hiện vào những năm 70 và 80 nhƣ gốc lân hữu cơ, cardbamate và sự ra đời của pyrethroide, thuốc sinh học [17].
1.1.3.1.2. Sự ra đời của thuốc BVTV ở Việt Nam
Tại Việt Nam, việc sử dụng thuốc BVTV chỉ phổ biến từ thế kỷ thứ XIX. trƣớc đó, việc việc diệt trừ sâu, bệnh chủ yếu bằng phƣơng pháp bắt sâu hay biện pháp mang tính mê tín, bùa phép.
Đầu thế kỷ 20, khi nền nông nghiệp việt nam bắt đầu phát triển đến một mức nhất định, hình thành nên các đồn điền, trang trại nơng nghiệp lớn thì việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bắt đầu gia tăng. Trong thời kỳ này, Việt Nam cũng sử dụng chủ yếu các hợp chất hóa học vơ cơ nhƣ các nƣớc trên khu vực và trên thế giới.
Từ những năm 50, Việt Nam chỉ sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật nhƣ DDT, Lindan, Oarathion-ethyl, Polyclorocamphene… Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam có những bƣớc chậm hơn so với các nƣớc phát triển. Thập niên 70 và 80 Việt Nam còn sử dụng hợp chất hóa học gốc clor hay gốc phosphor hữu cơ (DDT thuộc nhóm Clor hữu cơ, Metyl parathion, Monocrophos thuộc nhóm lân hữu cơ, Furadan thuộc nhóm Carbamate) thì các nƣớc phát triển đã ngƣng sử dụng các loại hợp chất này. Ví dụ nhƣ ở mỹ đã cấm sử dụng DDT từ năm 1992, mãi đến năm 1993 Việt Nam mới có lệnh cấm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nhóm clor hữu cơ [17].
1.1.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng hóa chất BVTV ở Việt Nam
Mặc dù cho đến nay vẫn có nhiều quan điểm khác nhau về sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp, nhƣng phải công nhận rằng thuốc BVTV đã góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ và tăng năng suắt cây trồng trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Do đó, nhiều nơng dân coi thuốc BVTV nhƣ một thứ thần dƣợc duy nhất để bảo vệ sản lƣợng trên diện tích nhỏ nhoi của họ mà lãng quên đi mặt trái của chúng.
Theo thống kê của cục tài nguyên mơi trƣờng, lƣợng hóa chất BVTV đƣợc sử dụng ở Việt Nam từ năm 1986 - 1990 khoảng 13 nghìn - 15 nghìn tấn [11] và thống kê của viện bảo vệ thực vật Việt Nam, năm 1990 lƣợng thuốc bảo vệ thực vật từ 10.300
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tấn lên 33.000 tấn, đến năm 2003 tăng lên 45.000 tấn và năm 2005 là 50.000 tấn [12] đây là con số đáng báo động.
Bảng 1.3. Lượng thuốc BVTV được sử dụng ở Việt Nam từ năm 1990 - 1996
Năm Tổng số (Tấn) Giá trị (Triệu usd) Thuốc BVTV Khối lƣợng (Tấn) Tỉ lệ (%) 1990 21.600 9,5 17.590 82,2 1991 20.300 22,5 16.900 83,3 1992 23.100 24,1 18.000 76,4 1993 24.800 33,4 18.000 72,7 1994 20.380 58,9 15.226 68,3 1995 25.666 100,4 16.451 64,1 1996 32.751 124,3 17.352 53,0
(Nguồn Viện Bảo vệ thực vật)
Trong những năm qua, cùng với việc mở rộng diện tích, sự chuyển dịch cơ cấu và quá trình đầu tƣ thâm canh tăng năng suất các loại cây trồng đặc biệt là việc sử dụng ngày càng nhiều các giống lúa Trung Quốc, diện tích nhiễm sâu bệnh ngày càng tăng, do đó lƣợng thuốc BVTV đƣơc dụng cũng có xu hƣớng tăng lên. Theo thống kê của cục BVTV, Tổng cục Thống kê và Tổng cục Hải quan thì lƣợng thuốc nhập khẩu vào Việt Nam năm 1998 là 42738 tấn thành phẩm, tăng gấp 2 lần so với năm 1991. Lƣợng thuốc trừ sâu khơng có xu hƣớng tăng lên nhƣng cũng khơng có xu hƣớng giảm đi, trong khi đó lƣợng thuốc trừ bệnh tăng từ 2600 tấn năm 1991 lên 7532 tấn năm 1996 và 10.406 tấn năm 1998. Lƣợng thuốc trừ cỏ có xu hƣớng tăng nhanh và cho đến nay đã cao hoơn thuốc trừ bệnh. nhìn vào tỷ trọng các loại thuốc thì tỷ trọng thuốc trừ sâu tuy có giảm nhƣng vẫn đang dẫn đầu trong 3 nhóm thuốc này. Tuy nhiên, đây là con số thống kê theo con đƣờng nhập khẩu chính thức, thực tế thì lƣợng thuốc nhập lậu vào nƣớc ta cũng khơng nhỏ, trong khi đó phần lớn thuốc đƣợc nhập khẩu là các loại thuốc
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trừ sâu có giá rẻ và dĩ nhiên đó là các thuốc có độ độc cao thậm chí đã bị hạn chế hay cấm sử dụng nhƣ methaidophos, methyl parathion v.v…
Mặc dù số lƣợng hoạt chất và thƣơng phẩm đƣợc đăng ký sử dụng ở Việt Nam trong những năm qua còn tăng nhanh hơn lƣợng thuốc sử dụng. Năm 1992 chỉ có 77 hoạt chất với 96 tên thƣơng phẩm khác nhau thì các năm sau lần lƣợt tăng lên 111 hoạt chất và 159 thƣơng phẩm năm 1993; 132 hoạt chất và 259 thƣơng phẩm năm 1994; 231 111 hoạt chất và 413 thƣơng phẩm năm 1995; 240 hoạt chất và 590 thƣơng phẩm năm 1996; 257 hoạt chất và 707 thƣơng phẩm năm 1997; 257 hoạt chất và 773 thƣơng phẩm năm 1998; 296 hoạt chất và 784 vào năm 1999 [14]. Tuy vậy số chủng loại thuốc đƣợc sử dụng trên đồng ruộng còn rất thấp so với số lƣợng đăng ký trên .
Xu hƣớng sử dụng thuốc trong nơng dân hiện đang có sự thay đổi, đã quan tâm đến việc lựa chọn các loại thuốc thế hệ mới để sử dụng thay thế cho các thuốc có độ độc cao nhằm đáp ứng yêu cầu của một nền nơng nghiệp sạch. Tuy có một thực trạng là hiện nay nông dân đã nhận thức đƣợc sự độc hại của các loại thuốc cấm nên họ thƣờng giấu diếm và khơng khai nhận là mình có sử dụng.
Các loại thuốc BVTV đang lƣu thông trên thị trƣờng sử dụng ở nƣớc ta phần lớn đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngồi, vì vậy khâu quản lý nhập khẩu thuốc là vấn đề cực kỳ quan trọng. Trong những năm qua, việc quản lý nhập khẩu thuốc đƣợc thực hiện theo hai nhóm: thuốc BVTV trong danh mục đƣợc phép sử dụng và thuốc BVTV trong danh mục hạn chế sử dụng. Theo Quyết định số 145/2002/QĐ-BNN ngày 18/12/2002 của Bộ NN&PTNT việc nhập khẩu thuốc BVTV trong danh mục đƣợc phép sử dụng, thì mọi tổ chức cá nhân trong và ngồi nƣớc đều có thể nhập khẩu thuốc khơng cần phải có giấy phép. Các loại thuốc BVTV trong danh mục hạn chế sử dụng phải đƣợc Bộ NN&PTNT cấp giấy phép nhập khẩu.
Trƣớc năm 1991 mỗi năm nƣớc ta nhập khoảng 7.500-8.000 tấn thành phẩm thuốc BVTV hạn chế sử dụng. Từ 1994, nhà nƣớc chỉ cho phép nhập 3.000 tấn thành phẩm mỗi năm. Đến năm 1997, giảm xuống còn 2.500 tấn, và đến năm 1999 giảm xuống còn 1.000 tấn thành phẩm. Nhƣ vậy chủ trƣơng giảm dần các loại thuốc BVTV
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
có độc tính cao, dễ gây hại cho con ngƣời và môi trƣờng đã đƣợc nhà nƣớc thực hiện. Từ năm 1994-1997, nhà nƣớc chỉ cho phép 22 doanh nghiệp đủ điều kiện nhập khẩu thuốc BVTV hạn chế sử dụng, năm 2004, số đầu mối đƣợc nhập chỉ còn 18 doanh nghiệp. Một điều đáng chú ý nữa là tỷ lệ thuốc trừ sâu nhập khẩu đã giảm dần từ 88,3% năm 1991 xuống còn 48,3% năm 1999; ngƣợc lại cũng trong thời gian này số lƣợng thuốc trừ bệnh và trừ cỏ đã tăng từ 20% lên khoảng 50%. Tình hình biến đổi tƣơng quan tỷ lệ đó đã phù hợp với xu thế quy luật chung của lĩnh vực BVTV [15].
Tình hình thực tế hiện nay còn cho thấy thuốc BVTV nhập lậu, khơng có giấy phép đối với loại thuốc trong danh mục cấm sử dụng, không rõ nguồn gốc xuất xứ vẫn chƣa kiểm sốt đƣợc, nơng dân vẫn mua và sử dụng bừa bãi trên các loại cây trồng khác nhau.
1.1.3.3. Tình hình quản lý và sử dụng hố chất BVTV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
1.1.3.3.1. Các đơn vị thực hiện chức năng kinh doanh phân phối hoá chất BVTV
Các đơn vị quản lý hố chất BVTV có thay đổi qua các thời kỳ. Một số đơn vị chính đƣợc kinh doanh phân phối hóa chất BVTV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên bao gồm:
- Công ty Vật tƣ nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên. - Chi cục BVTV tỉnh Thái Nguyên.
- Công ty cây trồng thành phố Thái Nguyên.
- Trạm Vật tƣ các Huyện, Thành, Thị (nay là chi nhánh vật tƣ các Huyện, Thành, Thị). - Công ty cổ phần vật tƣ Bảo vệ thực vật Thái Nguyên.
- Công ty TNHH một thành viên Bảo vệ thực vật Thái nguyên. - Các đại lý cấp I của các công ty thuốc BVTV Việt Nam.
1.1.3.3.2. Khối lượng thuốc BVTV được kinh doanh sử dụng hàng năm * Khối lƣợng thuốc BVTV sử dụng trƣớc năm 1985:
- Nguồn thuốc đƣợc nhận từ Trung ƣơng, sau đó tỉnh tiếp tục phân phối tới các huyện và các xã. Lúc này, do nông dân chƣa biết dùng nên nhu cầu sử dụng thuốc BVTV chƣa cao.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Cả tỉnh đƣợc phân phối khoảng 12 tấn thuốc/năm. Trong đó có khoảng 20% thuốc nƣớc, cịn lại là thuốc bột. Các loại thuốc nƣớc nhƣ Metaphos 40,50EC; Wophatox 50EC; Bassa 50EC….Các loại thuốc bột nhƣ: DDT, 666, BHC, Dipterex, 2,4D.
* Khối lƣợng thuốc BVTV sử dụng từ năm 1986-1992:
- Ngoài nguồn thuốc đƣợc phân phối, một số đơn vị đã bắt đầu giao dịch với các tỉnh ngoài để kinh doanh thuốc BVTV nhƣ công ty Cây trồng thành phố Thái Nguyên, chi cục Bảo vệ thực vật Thái Nguyên. Thuốc đƣợc phân phối cho các hợp tác xã (với nguồn thuốc phân phối bao cấp từ trên) và đƣợc bán tự do (với nguồn thuốc đơn vị tự kinh doanh).
- Số lƣợng thuốc sử dụng tăng lên hàng năm. Năm 1990 số lƣợng thuốc đƣợc sử dụng khoảng 100 tấn/năm trong đó có 40% là thuốc nƣớc (đa số thuộc gốc lân hữu cơ), còn lại là thuốc bột (đa số là gốc clo hữu cơ).
* Khối lƣợng thuốc BVTV sử dụng từ năm 1993 đến nay:
Bảng 1.4. Số lượng thuốc BVTV được kinh doanh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên qua các năm gần đây
Năm Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh Thuốc trừ cỏ Tổng số (tấn) 2000 141,8 27,8 28,0 197,6 2001 138,7 33,9 44,1 216,7 2002 180,3 41.2 42,7 264,2 2003 195,5 54.7 49,5 299,7 2004 210,8 67,4 68,2 346,4 2005 288,8 58,1 72,0 418,9 2006 235,0 48,0 56,0 339,0 2007 266,0 55,0 40,1 361,1 2008 134,0 15,0 85,0 234,0 2009 123,0 13,0 76,0 212,0
(Nguồn Chi cục BVTV tỉnh Thái Nguyên)
Hiện khơng cịn nguồn thuốc phân phối bao cấp. Các tổ chức, cá nhân, đơn vị kinh doanh thuốc BVTV tự mua bán phân phối các loại thuốc BVTV (căn cứ tình hình sâu bệnh, nhu cầu thị trƣờng và các qui định của nhà nƣớc).
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số lƣợng, chủng loại thuốc sử dụng tăng lên hàng năm. Không chỉ thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh mà cịn thuốc trừ cỏ, thuốc trừ chuột, thuốc điều hồ sinh trƣởng cây trồng.
Số lƣợng thuốc BVTV sử dụng trong những năm gần đây có xu hƣớng giảm, do sâu bệnh không xảy ra thành dịch lớn và nông dân đã nhận thức tốt hơn về kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh, họ đã bỏ đƣợc một số lần phun không cần thiết, khơng dùng thuốc BVTV tràn lan theo cảm tính.
1.1.3.3.3. Tình trạng các khu vực kho lưu giữ tại tỉnh Thái nguyên
* Tình trạng các khu vực kho lƣu giữ trƣớc năm 1985:
- Đa số thuốc đƣợc phân phối từ tổng kho về tỉnh và lƣu giữ tại kho Phúc Trìu, xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên.
- Các huyện lĩnh từ kho tỉnh về phân phối cho các xã. Số lƣợng thuốc không nhiều và hầu nhƣ cả huyện và xã đều chƣa có nơi chuyên để lƣu chứa thuốc BVTV. Sự hiểu biết về độc hại của thuốc BVTV của đa số cán bộ và nơng dân cịn rất thấp. Việc mua bán thuốc BVTV thực hiện rất thô sơ thủ công (thuốc nƣớc đƣợc đong rót từ thùng phi lớn sang chai nhỏ, thuốc bột đƣợc xúc cân lẻ từ những bao thùng lớn sang bất cứ một loại bao túi nào do ngƣời mua mang đến) nhƣ mua bán thực phẩm.
* Tình trạng các khu vực kho lƣu giữ từ năm 1986 đến năm 2002:
- Kho thuốc các huyện (do trạm vật tƣ Huyện quản lý), kho Chi cục BVTV (do Chi cục BVTV quản lý) đƣợc xây dựng. Ở các xã đều có nơi chuyên để thuốc BVTV do hợp tác xã nông nghiệp quản lý, nhà để thuốc có cửa khố có thủ kho (có xã có tới 2,3 nơi để thuốc nhƣ xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên, xã Úc kỳ huyện Phú Bình…).
- Quy mô kho cấp huyện tuỳ thuộc mức độ kinh doanh khác nhau của mỗi trạm vật tƣ Huyện. Kho Chi cục BVTV là kho do Tỉnh đầu tƣ xây dựng, ngoài việc là nơi để thuốc phục vụ kinh doanh thuốc BVTV, kho cịn có nhiệm vụ dự trữ thuốc BVTV phòng chống dịch.
- Nơi để thuốc tại các hợp tác xã nông nghiệp thƣờng là nơi gần ban quản lý hợp tác xã làm việc, gần trƣờng học, khu dân cƣ đơng ngƣời. Khi có nhu cầu, nơng dân đến đó mua thuốc về sử dụng.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Tình trạng các khu vực kho lƣu giữ từ năm 2003 đến nay:
- Các kho thuốc cấp huyện, cấp xã cũ đƣợc chuyển đổi dần mục đích sử dụng; có nơi đƣợc chuyển thành thổ cƣ, có nơi chuyển thành trƣờng học, nhà mẫu giáo, trung tâm dạy nghề…Hiện nay chỉ có các cơng ty Cổ phần vật tƣ BVTV, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Bảo vệ thực vật và 1 số các đại lý cấp I có kho lƣu chứa thuốc.