Các nghiên cứu liên quan đến đề tà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ tồn dư hợp chất họ Clo trong môi trường đất tại một số khu vực kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 44 - 46)

Năm 2002, sau khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 14 của Công uớc Stockholm, Cục Môi trƣờng thuộc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng nay là Tổng cục môi trƣờng thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã xây dựng kế hoạch nghiên cứu và triển khai các đề tài liên quan đến tiêu hủy thuốc BVTV nhóm POPs và các chất thải đặc biệt nguy hại khác. Sau đó, đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến hóa chất BVTV.

Năm 2002, PGS. Bùi Thanh Tâm, Ths. Lê Thị Thanh Hƣơng, Ths. Nguyễn Ngọc Bích và cộng sự đã nghiên cứu xây dựng mơ hình cộng đồng sử dụng an toàn thuốc BVTV đã đƣợc tiến hành ở xã An Lạc (huyện Chí Linh, Hải Dƣơng) và xã Xuân Dƣơng (huyện Thanh Oai, Hà Tây). Năm 2005, Đỗ Thị Chiến đã thực hiện điều tra đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp việc quản lí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân trong sản xuất nông nghiệp. Năm 2007, TS. Lê Văn Thiện, Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã thực hiện đề

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tài nghiên cứu hiện trạng quản lý và sử dụng thuốc BVTV trong thâm canh hoa tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Năm 2010, Ths Nguyễn Tuấn Khanh đã thực hiện đề tài đánh giá ảnh hƣởng của sử dụng hóa chất BVTV đến sức khỏe của ngƣời chuyên canh chè tại Thái Nguyên. Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời nông dân chuyên canh chè nơi đây là rất cần thiết.

Năm 2011, Nguyễn Xuân Huân, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiến hành đề tài nghiên cứu thử nghiệm vật liệu sắt nano để xử lý diclodiphenyltricloetan (DDT) trong đất ô nhiễm tại kho Hƣơng Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, đây là đề tài có triển vọng thực tiễn cao, tiếp nhận đƣợc công nghệ tiên tiến và rất khả thi, đặc biệt đối với các khu vực tồn lƣu hóa chất BVTV dƣới dạng vết, phân tán.

Đồng thời trong khoảng thời gian sau khi tham gia công ƣớc Stockholm dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của Phịng Quản lý ơ nhiễm, Tổng cục mơi trƣờng thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã thực hiện một loạt các đề tài nghiên cứu công nghệ xử lý thuốc BVTV nhóm POPs đã đƣợc các chuyên gia của Khoa Hóa và Công nghệ Môi trƣờng, Đại học Khoa học tự nhiên nghiên cứu và đƣa vào áp dụng thực tế.

Tại Thái Nguyên, năm 2009, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thái nguyên đã tiến hành khảo sát sơ bộ và lập dự án “Điều tra đánh giá tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng tại các khu vực tồn lƣu hoá chất bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”. Qua kết quả điều tra sơ bộ, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 24 khu vực tồn lƣu HCBVTV. Các khu vực ơ nhiễm hố chất tỉnh Thái Nguyên có số lƣợng lớn, rải rác trên địa bàn, khơng cịn hồ sơ lƣu trữ và thông tin hết sức hạn chế. Năm 2011, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đã triển khai dự án xử lý triệt để ơ nhiễm hố chất bảo vệ thực vật tại Núi Căng Phú Bình tỉnh Thái Nguyên và khu vực kho hóa chất BVTV xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên. Phƣơng án xử lý đƣợc lựa chọn tại chỗ là cách ly triệt để, kết hợp sử dụng vi sinh, hố chất, trồng thực vật.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ tồn dư hợp chất họ Clo trong môi trường đất tại một số khu vực kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)