4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. Thành phần bệnh nấm hại ngô bảo quản trong kho
Hiện nay sản xuất ngô ở nước ta ngày càng ựược mở rộng, nhằm ựáp ứng nhu cầu chế biến bán thành phẩm cho ngành chế biến thực phẩm mà còn cung cấp cho công nghệ chế biến thức ăn gia súc phục vụ cho ngành chăn nuôị Bên cạnh ựó, sản phẩm ngô còn ựược tham gia trong việc vận chuyển trao ựổi hàng hóa giữa vùng này sang vùng khác, quốc gia này với quốc gia khác, và nhập khẩu mặt hàng ngô từ các nước. Vì vậy, tình hình dịch hại cũng tăng ở mức ựộ khác nhau, diễn biến bệnh hại cũng phức tạp hơn làm ảnh hưởng ựến chất lượng ngô hạt trong quá trình bảo quản phục vụ cho chế biến thức ăn gia súc. Do vậy việc kiểm tra giám ựịnh thành phần nấm hại ngô là rất cần thiết ựể tìm ra ựược biện pháp bảo quản hợp lý, chủ ựộng, hạn chế ựược việc phá hoại của các loài nấm ựến chất lượng hạt ngô. Trên cơ sở ựó chúng tôi ựã tiến hành thu thập mẫu hạt từ các vị trắ, lô hạt/ tháng ựiều tra theo phương pháp ựiều trạ
Từ các mẫu hạt ngô thu thập, chúng tôi ựã tiến hành kiểm tra, giám ựịnh thành phần nấm bệnh gây hại trên hạt ngô từ các mẫu ngô thu thập theo phương pháp ựặt ẩm hạt bằng giấy thấm, phương pháp ựơn giản dễ làm và hiệu quả kinh tế .điều tra xác ựịnh thành phần bệnh hại trên các mẫu ngô ựược thu thập trong thời gian ựiều tra bệnh tại kho Công ty TNHH DABACO ở Bắc Ninh, ựồng thời kiểm tra giám ựịnh mẫu ngô tại Trung tâm bệnh cây nhiệt ựới Ờ Trường ựại học nông nghiệp Hà Nộị Lấy 400 hạt/ mẫu tiến hành ựặt ẩm trong phòng nuôi cấy ở nhiệt ựộ nuôi cấy ở nhiệt ựộ 25- 300C, mỗi mẫu hạt nhắc lại 3 lần. Sau 7 ngày ựặt ẩm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, xác ựịnh thành phần và mức ựộ nhiễm các loài nấm trên hạt dưới kắnh hiển vi soi nổi và kắnh hiển vi quang học. Kết quả giám ựịnh bằng phương pháp giấy thấm ựược trình bày ở bảng 4.1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
Bảng 4.1. Thành phần bệnh nấm hại ngô làm thức ăn gia súc bảo quản tại kho Công ty TNHH DABACO Bắc Ninh, năm 2011
TT Tên khoa học Họ Bộ Mức ựộ
nhiễm bệnh 1 Fusarium moniliforme Sheldon Tuberculariaceae Hyphales ++++
2 Aspergillus flavus Link Moniliaceae Hyphales +++
3 Penicilium sp Moniliaceae Hyphales ++
4 Aspergillus niger Vantieghem Moniliaceae Hyphales +
Ghi chú :
+ : Tỷ lệ hạt nhiễm nấm < 5% ++ : Tỷ lệ hạt nhiễm nấm : 5- 15% +++ : Tỷ lệ hạt nhiễm nấm từ>15- 20%
++++ : Tỷ lệ hạt nhiễm nấm từ > 30%
Kết quả bảng 4.1 cho thấy có 4 loài nấm chắnh thuộc 1 bộ (Hyphales), và 2 họ( Moniliaceae,Tuberculariaceae ). Hầu hết các loài nấm xuất hiện thường xuyên trên hạt ngô, nhưng ựặc biệt là loài nấm Fusarium moniliforme, xuất hiện ở mức ựộ cao, tiếp theo là loài nấm Aspergilus flavus, Penicilium sp sau ựó là nấm
Aspergillus niger. từ kết quả trên cho thấy có 1 loài nấm chắnh và một số nấm
khác gây hại trên ngô làm thức ăn gia súc với mức ựộ nhiễm bệnh cao khác nhau tùy thuộc vào từng loài nấm, từng vị trắ lấy mẫu, tùy thuộc vào từng tháng ựiều trạ
4.2. đặc ựiểm hình thái một số loài nấm gây hại ngô bảo quản trong kho
Việc xác ựịnh ựể biết ựược ựặc ựiểm của bào tử, màu sắc, kắch thước, cành bào tử và ựặc ựiểm của nấm bệnh trên bề mặt hạt cũng như nấm nằm trong phôi hạt là hết sức cần thiết. Nó giúp cho việc xác ựịnh chắnh xác các loại nấm bệnh gây hại trên hạt từ ựó có những biện pháp phòng trừ thắch hợp ngay từ khi còn trên ựồng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
ruộng và thu hoạch cũng như ựiều kiện bảo quản. đây cũng là một khâu quan trọng trong những khâu kểm tra chất lượng ngô trước khi ựưa ựi chế biến thức ăn cho gia súc, giảm lượng ựộc tố của nấm gây hại cho sức khỏe gia súc.
Kết quả giám ựịnh cho thấy có 4 loài nấm gây hại cho ngô hạt bảo quản trong kho là: Fusarium moniliforme, Aspergillus flavus, Aspergillus niger, Penicilium sp. Trong ựó những bệnh này chúng tôi nhận thấy loài nấm
Fusarium moniliforme gây triệu chứng mốc hồng phổ biến hơn cả.
* đặc ựiểm của của nấm Fusarium moniliforme
Nấm gây bệnh màu hồng trên hạt làm cho hạt mất màu sáng bóng, xuất hiện màu nâu nhạt, trên ựó bao phủ một lớp nấm xốp, mịn màu hồng nhạt( hình 1). Hạt bị bệnh không chắc mẩy, dẽ vỡ và long ra khỏi lõi khi va ựập mạnh, hạt bị bệnh mốc hồng mất sức nảy mầm, giảm chất lượng dinh dưỡng của hạt. Hạt ngô trong thời kỳ chắn và trong thời gian bảo quản có thể bị nhiều loại nấm hại hạt trong ựó có nấm Fusarium moniliforme là phổ biến và gây tổn thất ựáng kể, sinh ra ựộc tố Fumonisin gây ựộc cho người và gia súc.
Nấm Fusarium moniliforme có tản nấm phát triến sinh ra 2 loại bào tử
+ Loại bào tử nhỏ (micro conidia) rất nhiều có hình trứng, kắch thước 4-30 x 1,5-2ộm không màu ựơn bào tạo thành chuỗi hoặc tung bọc giả trên cành bào tử phân sinh ngắn
+ Bào tử lớn (macro conidia) hình cong lưỡi liềm ựa bào có nhiều ngăn ngang (3-5 ngăn) kắch thước 20-90 x 2-25 ộm không màu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
Hình 4.2: Bào tử Fusarium moniliforme
Hình 4.3: Tản nấm Fusarium
đặc ựiểm của nấm trên môi trường PDA (hình 4.3)
+ Tốc ựộ sinh trưởng và phát triển nhanh ở ựiều kiện nhiệt ựộ 280C trong vòng 6 ngày tản nấm có ựường kắnh 6-7cm, nhiệt ựộ 300C trong vòng 7 ngày tản nấm có ựường kắnh 8-8.5cm
+ Màu sắc: tản nấm có màu phớt hồng hoặc trắng sau vài ngày chuyển màu ựen. Nhằm ựánh giá khả năng phát triển của nấm Fusarium moniliforme ở các
ựiều kiện nhiệt ựộ khác nhaụ Chúng tôi tiến hành nuôi cấy và theo dõi nấm
Fusarium moniliforme trên môi trường nhân tạo PDA ở các ngưỡng nhiệt ựộ
200C, 250C 300C, 350C.
Bảng 4.2. Sự phát triển của nấm bệnh Fusarium moniliforme ở các nhiệt ựộ khi nuôi cấy trên môi trường PDA
đường kắnh tản nấm sau khi cấy (mm) Nhiệt ựộ
(0C) 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày
20 4.7ổ 0.2 13.2ổ 0.3 35.1ổ0.5 46.5ổ 0.6 61.5ổ0.5 25 8.5ổ 0.2 25.4ổ 0.1 49.6ổ0.5 61.3ổ 0.4 75.3ổ0.5 30 8.6ổ 0.2 31.5ổ 0.2 54.2ổ0.5 69.3ổ 0.4 85.0 35 1ổ 0.2 1.98ổ 0.2 3.1ổ0.5 6.7ổ 0.4 12.5ổ0.4
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
Một số nhận xét
Từ kết quả ở bảng 4.4.2.1 cho thấy nấm Fusarium moniliforme cũng phát
triển thuận lợi nhất ở phạm vi nhiệt ựộ 250C Ờ 300C, ựường kắnh tản nấm ựo ựược sau 5 ngày nuôi cấy ở nhiệt ựộ mức ngưỡng 250C 75.3ổ0.5mm và ngưỡng 300C ựã ựạt cực ựại 85.0mm. Trong khi ựó ở ngưỡng nhiệt ựộ 350C nấm phát triển rất chậm, ựường kắnh tản nấm sau 5 ngày cấy chỉ ựạt 12.5ổ0.4mm, 200C phát triển tốt hơn ựo ựường kắnh tản nấm 5 ngày sau khi cấy là 61.5ổ0.5mm và ở các ngày khác nhau chúng tôi cũng có kết quả nấm Fusarium moniliforme
phát triển tốt nhất trong phạm vi nhiệt ựộ 250C Ờ 300C, nhưng tối thắch ở nhiệt ựộ khá cao là 300C. điều này hoàn toàn phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước ựây của Kanjanasoon (1965); Subbarao (1995).
* đặc ựiểm của nấm Aspegillus flavus
đây là loài nấm gây hại chủ yếu ở thời kỳ bảo quản và lưu giữ ngô trong kho, gây bệnh thối ựen bắp, thối hạt và mốc xanh hạt. Hạt bảo quản trong kho ở ựộ ẩm cao, nấm phát triển nhanh và dễ dàng lan ra xung quanh các hạt khác gây thối ựen hạt làm thiệt hại ựáng kể ựến nền kinh tế, ựặc biệt hơn Aspegillus flavus có khả năng sinh ựộc tố gây bệnh ung thư cho người và gia súc. Loài nấm này là nấm bán hoại sinh, phát triển nhanh và cũng dễ phát hiện ( phương pháp ựặt ẩm hạt bằng giấy thấm).
Trên bề mặt hạt nấm Aspegillus flavus sinh ra khối bào tử như lớp bột màu xanh vàng phủ trên hạt ngô (hình 4.5). Bào tử dạng cầu, ựơn bào thường gồ ghề và có màu xanh vàng nhạt. đỉnh cành bào tử khi non xòe ra hình quạt, khi thuần thục có dạng hình cột, bào tử ựắnh ựơn bào mọc thành từng chuỗi trên ựỉnh cành bào tử phân sinh mọc thành cụm Nấm Aspegillus flavus thường bảo tồn dưới
dạng sợi nấm hoặc bào tử phân sinh tồn tại trên bề mặt hạt hoặc trong phôi hạt( hình 5), nấm này có khả năng sinh ựộc tố trên hạt như aflatoxin B1 và B2, axit Aspegillic, axit nitripronicẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 Hình 4.4: Hạt ngô bị nhiễm nấm Aspegillus flavus Hình 4.5: Bào tử nấm Aspegillus flavus
đặc ựiểm tản nấm trên môi trường PDA :vàng ựến màu nâu vàng ( hình 4.6) + Tốc ựộ sinh trưởng và phát triển nhanh ở ựiều kiện nhiệt ựộ 280C trong 6 ngày tản nấm có ựường kắnh 6-7cm sau 7 ngày tản nấm có ựường kắnh 7.1-8cm.
+ Màu sắc : tản nấm có màu vàng . * Nấm Aspergillus niger
Hình 4.6. Tản nấm Aspergillus niger Hình 4.7: Bào tử nấm
Aspergillus niger
đặc ựiểm phát triển của nấm ựặc trưng bởi các cành bào tử phân sinh không màu mang các cụm bào tử phân sinh màu nâu hoặc màu nâu ựen. Cành bào tử phân sinh mọc ựơn lẻ hoặc mọc thành nhóm nhỏ. Tùy vào mức ựộ gây hại mà nấm có thể mọc ở trong của hạt ngô hoặc toàn bộ hạt. Bào tử phân sinh có dạng gần giống hình cầu, màu nâu, sần sùị (Hình 4.8)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
đặc ựiểm tản nấm trên môi trường PDĂ hình 4.7)
+ Tốc ựộ sinh trưởng và phát triển nhanh ở ựiều kiện nhiệt ựộ 280C trong vòng 6 ngày tản nấm có ựường kắnh 3,5- 5cm
+ Màu sắc : tản nấm có màu nâu tối ựến màu ựen. * Nấm Penicilium sp
Nấm gây bệnh màu xanh và mốc vàng hạt, bào tử phân sinh không màu hoặc có màu sáng xanh lá cây tập trung nhiều bào tử ựơn bào hình cầu hoặc hình trứng, cành bào tử phân sinh mọc riêng rẽ hoặc tập trung thành các bó cành như chổi, nấm dễ xâm nhiễm khi ựộ ẩm của hạt lớn hơn 14%. Bệnh này gây hại phổ biến và có liên quan ựến côn trùng phá hại, nhưng không gây thiệt hại lớn về kinh tế.
Hình 4.8: Tản nấm Penicilium sp
4.3.Tỉ lệ nhiễm bệnh nấm trên ngô làm thức ăn gia súc bảo quản tại kho công ty TNHH DABACO, Bắc Ninh 2011
để xác ựịnh tình trạng nhiễm bệnh nấm trên ngô trong kho bảo quản về tỉ lệ nhiễm bệnh trong thời gian bảo quản tại kho, tiến hành lấy mẫu theo tiêu chuẩn bảo vệ thực vật (Quyển 1, 2001), lấy mẫu ở nhiều vị trắ khác nhau vào những giai ựoạn khác nhau trong kho bảo quản tại kho Công ty TNHH DABACO- Bắc Ninh theo tỉ lệ nhiễm bệnh. Ngô thu mua ở các vùng như Sơn La, Lạng Sơn, Hà giang có cả ngô nhập khẩu từ Trung Quốc. Vì vậy các mẫu ngô thu thập ựược ở các giai ựoạn bảo quản có mức ựộ nhiễm bệnh khác nhaụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
Tiến hành thu thập mẫu trên 3 mức thời gian bảo quản ngô trong kho bao gồm : ngô bảo quản 1 tháng, ngô bảo quản 2 tháng, ngô bảo quản 3 tháng, ựiểu tra trong suốt 3 tháng liên tục từ tháng 8, tháng 9, ựến tháng 10.
Bảng 4.3 Ảnh hưởng của thời gian bảo quản ngô trong kho ựến tỉ lệ nhiễm
bệnh của một số loài nấm tại kho Công ty TNHH DABACO, Bắc Ninh năm 2011
Tỷ lệ nhiễm % / trên ngô bảo quản
STT Tên nấm 1 tháng 2 tháng 3 tháng 1 Fusarium moniliforme 25,5 32,7 37,5 2 Aspergillus flavus 10,5 14,5 21,3 4 Aspergillus niger 1,53 1,73 2,02 5 Penicilium sp 1,3 2,3 2,14
Ghi chú : 4 mẫu ngô, 1200 hạt
Hình 4.9: Ảnh hưởng của thời gian bảo quản ngô trong kho ựến tỉ lệ nhiễm bệnh của một số loài nấm tại kho Công ty TNHH DABACO
Bắc Ninh năm 2011 0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 tháng 2 tháng 3 tháng F.moniliforme Ạflavus ẠNiger Penicilium sp hạt nhiễm bệnh %
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
Qua bảng 4.2 cho thấy cả 3 mức thời gian bảo quản mà chúng tôi tiến hành ựiều tra thu mẫu và xác ựịnh tỷ lệ % mẫu ngô nhiễm nấm Fusarium
moniliforme, trong 3 tháng ựiều tra là nhiễm caọ đây là con số cho thấy loài
nấm ựó thường tồn tại trên ngô trong thời gian bảo quản, tỷ lệ nhiễm các loài nấm ở các tháng ựiều tra có sự biến ựộng. Trong ựó tôi nhận thấy tỉ lệ nhiễm nấm Fusarium moniliforme trong mẫu ngô bảo quản với ngưỡng thời gian khác nhau bị nhiễm khá caọ
Mức ựộ nhiễm nấm có thể do nấm tấn công vào ngô từ khi còn trên ựồng ruộng, ựiều kiện thu hoạch hoặc có thể do ựiều kiện bảo quản không tốt ( chất lượng hạt ban ựầu, ựộ ẩm hạt, ựộ ẩm kho, nhiệt ựộ bảo quảnẦ) [21].
Qua kết quả ựiều tra các tháng trong kho bảo quản cho thấy trong số các loài nấm gây hại thì có loài Fusarium moniliforme, là loài xuất hiện và gây hại trên hầu hết mẫu ngô bảo quản trong kho nghiên cứụ Theo các kết quả nghiên cứu trên thế giới loài nấm này là loài gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho chăn nuôi ở nhiều nước trên thế giớị
Kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước cho thấy khả năng lây nhiễm và mức ựộ xuất hiện của các loài nấm trên ngô bảo quản trong kho phụ thuộc rất nhiều yếu tố, nhưng yếu tố chắnh ựể lây nhiễm cho hạt ngô là nguồn bệnh bị lây nhiễm ở ngoài ựồng và ựiều kiện bảo quản trong khọ Mặt khác loài Fusarium moniliforme, nhiễm bệnh trên cây trồng vụ trước cũng ảnh hưởng tới khả năng lây bệnh sang vụ cây trồng vụ sau vì loài nấm này ựã phát hiện là tồn tại trong ựất theo tác giả Nguyễn đức Trắ (1992-1993)[21]. Theo một số nghiên cứu trong và ngoài nước thì các loài nấm Fusarium không chỉ xuất
hiện và gây hại trên cây ngô ngoài ựồng ruộng mà chúng còn có khả năng tồn tại và gây hại trên các hạt ngô sau thu hoạch.
Từ kết quả giám ựịnh của nấm Fusarium moniliforme trên ngô bảo quản
chúng tôi nhận thấy tỉ lệ nấm Fusarium moniliforme gây hại hầu hết ở các thời gian bảo quản ngô và nhiễm trên phôi và bề mặt hạt, ựặc biệt Fusarium
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
moniliforme sản sinh ra ựộc tố là Fumonisin B1 nguyên nhân gây ung thư gan ở ựộng vật và ung thư thực quản ở người nên chúng tôi chú trọng nghiên cứu loài nấmFusarium moniliforme [5].