Phương pháp ựánh giá hiệu quả sử dụng một số chế phẩm vi sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh và hoá chất để phòng trừ bệnh nấm hại nguyên liệu ngô làm thức ăn gia súc trong kho bảo quản tại bắc ninh (Trang 38 - 44)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3.5.5. Phương pháp ựánh giá hiệu quả sử dụng một số chế phẩm vi sinh

hóa chất trong phòng chống bệnh hại chắnh trên ngô bảo quản

Chế phẩm sử dụng là chế phẩm: chế phẩm Trichoderma sp. Chế phẩm này ựược sản xuất dưới dạng bột do Viện BVTV và Bộ môn Bệnh cây (đHNN Hà Nội) cung cấp, và hóa chất sử dụng là Endox.C Dry và Linqtex.

3.5.5.1. Khảo sát hiệu quả của hóa chất ựến sự phát triển của nấm Fusarium moniliforme trên môi trường PDA

-Chế phẩm hóa học Endox. C Dry:

+ Nồng ựộ khuyến cáo: 10g/1000ml dung dịch môi trường. + Nồng ựộ giảm : 5g/ 1000ml dung dịch môi trường.

-Chế phẩm hóa học Linqtex:

+ Nồng ựộ khuyến cáo: 50g/1000ml dung dịch môi trường + Nồng ựộ giảm: 25g/ 1000 ml dung dịch môi trường

Cấy chủng nấm thuần Fusarium moniliforme trên môi trường PDA ựã

chuẩn bị . Môi trường PDA bổ sung hóa chất, mỗi loại hóa chất cấy nấm

Fusarium moniliforme 3 lần, mỗi lần làm 3 ựĩa petrị Còn mẫu ựối chứng ta cấy

nấm thuần trên môi trường PDA không bổ sung hóa chất.

Chỉ tiêu theo dõi: Khả năng phòng trừ bệnh nấm hại ngô bằng một số chế phẩm hóa học và sinh học ựược ựánh giá sau 4 ngày nuôi cấỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

-Số lượng tản nấm trên môi trường ựã xử lý hóa chất -Màu sắc của tản nấm trên môi trường

-Kắch thước của tản nấm trên môi trường

3.5.5.2 Khảo sát hiệu quả của hóa chất ựến sự phát triển của nấm Fusarium moniliforme trên hạt.

để nghiên cứu ựánh giá hiệu quả của chế phẩm Trichoderma sp và hóa

chất trong phòng chống bệnh hại chắnh trên nguyên liệu ngô trong bảo quản, chúng tôi chia các thắ nghiệm thành 2 nhóm: xử lý chế phẩm với hạt ngô trước và sau khi phơi khô. Các thắ nghiệm cụ thể như sau:

* Nhóm 1: Xử lý chế phẩm với hạt ngô trước khi làm khô

Ngô trước khi làm khô

Thắ nghiệm 2 ( Lây nhiễm trước xử lý ) Thắ nghiệm 1

( Không lây nhiễm)

Thắ nghiệm 3 ( Lây nhiễm sau xử lý)

CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 6 CT 7 CT 8 CT 9 CT 10 CT 11 CT 12

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

* Nhóm 2: Xử lý chế phẩm và hóa chất với hạt ngô khô

+Thắ nghiệm1, thắ nghiệm 4 : Ảnh hưởng của một số chế phẩm vi sinh và hóa chất( Không lây nhiễm)

Hạt ngô tươi (ngô khô) sau khi thu hoạch (bảo quản) ựược xử lý chế phẩm và hóa chất với nồng ựộ khuyến cáo là Endox: 100g/ 1 tấn hạt ngô; Linqtex : 500g/1 tấn hạt ngô; Trichoderma sp: 10g/ 1 tấn hạt ngô. Thắ nghiệm ựược bố trắ như sau:

- Công thức 1, 13: Sử dụng hóa chất Endox. C Dry - Công thức 2,14 : Sử dụng hóa chất Linqtex

- Công thức 3, 15: Sử dụng chế phẩm Trichoderma sp

Công thức 4,16 : đối chứng là không xử lý chê phẩm và hóa chất

Mỗi công thức gồm 100 hạt ựược nhắc lại 3 lần. Hạt ựược trộn ựều trong hóa chất và chế phẩm. Hạt ngô sau khi xử lý ựược vớt ra và ựể khô tự nhiên 1 ngày ở nhiệt ựộ phòng. Tiếp theo, hạt ựược sấy ở nhiệt ựộ 30-350C trong thời gian 48 giờ hoặc phơi khô ựảm bảo ựộ ẩm hạt tiêu chuẩn. Sau khi xử lý chế phẩm và làm khô, các hạt ngô ựược bảo quản ở ựiều kiện thông thường. Sau 2 tháng bảo quản, tất cả các hạt ựược kiểm tra nấm bệnh theo phương pháp giấy thấm hoặc

Ngô khô

TN 4 ( Không lây nhiễm)

TN 5

(Lây nhiễm trước xử lý)

TN6

( Lây nhiễm sau xử lý)

CT 13 CT 14 CT 15 CT 16 CT 17 CT 18 CT 19 CT 20 CT 21 CT 22 CT 23 CT 24

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

giấy thấm lạnh sâụ

Mức ựộ nhiễm bệnh của hạt ựược ựánh giá gồm: + Số vết bệnh

+ Kắch thước vết bệnh + Loại nấm

Tổng số hạt cần thắ nghiệm :

100 hạt x 4CT x 3 lần nhắc x 2 loại hóa chất x 1 loại chế phẩm = 1200 hạt

+Thắ nghiệm 2, thắ nghiệm 5: Ảnh hưởng của một số chế phẩm vi sinh và hóa chất (có lây nhiễm nấm trước khi xử lý )

Hạt ngô tươi( ngô khô) sau khi thu hoạch (bảo quản) ựược lây nhiễm nhân tạo với nấm bệnh. Loại nấm ựược lựa chọn là Fusarium miniliforme (gây bệnh mốc hồng). Hạt ựược lây nhiễm bằng cách nhúng hạt vào dung dịch bào tử nấm (nồng ựộ 109 bào tử/ml). Sau khi nhúng, hạt ựược vớt và ựể khô tự nhiên ở nhiệt ựộ phòng 1 ngàỵ

Tiếp theo hạt ựã lây nhiễm ựược xử lý hóa chất và chế phẩm với nồng ựộ khuyến cáo Endox.C Dry: 100g/ 1 tấn hạt ngô; Linqtex : 500g/1 tấn hạt ngô;

Trichoderma sp: 10g/ 1 tấn hạt ngô . Thắ nghiệm ựược bố trắ như sau:

- Công thức 5,17: Sử dụng hóa chất Endox.C Dry - Công thức 6,18: Sử dụng hóa chất Linqtex

- Công thức 7,19 :Sử dụng chế phẩm Trichoderma sp

Công thức 8, 20 : đối chứng là không xử lý chê phẩm và hóa chất

Mỗi công thức gồm 100 hạt ựược nhắc lại 3 lần. Hạt ựược trộn ựều trong hóa chất và chế phẩm. Hạt ngô sau khi xử lý ựược vớt ra, ựể 1 ngày ở nhiệt ựộ phòng. Tiếp theo, hạt ựược sấy ở nhiệt ựộ 30-350C trong thời gian 48 giờ hoặc phơi khô ựảm bảo ựộ ẩm hạt tiêu chuẩn 14%. Sau khi xử lý hóa chất, chế phẩm và ựược làm khô, các hạt thắ nghiệm ựược bảo quản ở ựiều kiện thông thường. Sau 2 tháng bảo quản, tất cả các hạt ựược kiểm tra nấm bệnh theo phương pháp giấy thấm hoặc giấy thấm lạnh sâụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

Mức ựộ nhiễm bệnh của hạt ựược ựánh giá gồm: + Số vết bệnh

+ Kắch thước vết bệnh + Loại nấm

Tổng số hạt cần làm thắ nghiệm:

100 hạt x 4CT x 3 lần nhắc x 2 loại hóa chất x 1 loại chế phẩm = 1200 hạt

+Thắ nghiệm 3, thắ nghiệm 6: Ảnh hưởng của một số chế phẩm và hóa chất (có lây nhiễm nấm sau khi xử lý )

Hạt ngô tươi (ngô khô) sau khi thu hoạch (bảo quản) ựược xử lý chế phẩm và hóa chất với nồng ựộ khuyến cáo Endox: 100g/ 1 tấn hạt ngô; Linqtex : 500g/1 tấn hạt ngô; Trichoderma sp: 10g/ 1 tấn hạt ngô. Thắ nghiệm ựược bố trắ như sau:

- Công thức 9, 21: Sử dụng hóa chất Endox - Công thức 10,22: Sử dụng hóa chất Linqtex

- Công thức 11,23: Sử dụng chế phẩm Trichoderma

Công thức 12 ,24 : đối chứng là không xử lý chế phẩm và hóa chất

Mỗi công thức gồm 100 hạt ựược nhắc lại 3 lần. Hạt ngô ựược trộn ựều trong chế phẩm và hóa chất . Hạt ngô sau khi xử lý ựược vớt ra, ựể khô tự nhiên 1 ngày ở nhiệt ựộ phòng . Tiếp theo, hạt ựã xử lý ựược lây nhiễm nhân tạo với nấm bệnh. Loại nấm ựược lựa chọn là Fusarium miniliforme. Hạt ựược lây

nhiễm bằng cách nhúng hạt vào dung dịch bào tử nấm (nồng ựộ 109 bào tử/ml). Sau khi nhúng, hạt ựược vớt và ựể ở nhiệt ựộ phòng 1 ngàỵ Sau ựó, hạt ựược sấy ở nhiệt ựộ 30-350C trong thời gian 48 giờ hoặc phơi khô ựảm bảo ựộ ẩm hạt tiêu chuẩn 14% và ựược bảo quản ở ựiều kiện thông thường. Sau 2 tháng bảo quản, tất cả các hạt ựược kiểm tra nấm bệnh theo phương pháp giấy thấm hoặc giấy thấm lạnh sâụ

Mức ựộ nhiễm bệnh của hạt ựược ựánh giá gồm: + Số vết bệnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

+ Kắch thước vết bệnh + Loại nấm

Tổng số hạt cần làm thắ nghiệm:

100 hạt x 4CT x 3 lần nhắc x 2 loại chế phẩm x 2 loại hóa chất = 1200 hạt Ở tất cả các công thức thắ nghiệm tắnh tỉ lệ hạt nhiễm ( TLHN) và ựánh giá hiệu quả phòng trừ của hóa chất và chế phẩm vi sinh như sau:

Tổng số hạt nhiễm ở mỗi công thức

TLHN ( %) = X 100

Tổng số hạt ở mỗi công thức thắ nghiệm

Xác ựịnh hiệu quả của hóa chất và chế phẩm vi sinh trong phòng trừ nấm hại ngô ựược tắnh the công thức Abbott :

Ca Ờ T

HQPT(%) = X 100

Ca Trong ựó:

Ca : Tỉ lệ hạt nhiễm ở công thức ựối chứng(%) Ta : Tỉ lệ hạt nhiễm ở công thức thắ nghiệm(%)

Phương pháp xử lý số liệu :

Xử lý số liệu bằng chương trình Microsoft Excel 2003 và thống kê sinh học bằng IRRISTAT 4.0.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh và hoá chất để phòng trừ bệnh nấm hại nguyên liệu ngô làm thức ăn gia súc trong kho bảo quản tại bắc ninh (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)