a. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm gồm hai nhân tố:
- Nhân tố chính: phân đạm gồm 05 mức đạm, trên nền phân bĩn 90kg P205, 90kg K20 + N1: 0kg N + N2: 60kg N + N3: 90kg N + N4: 120kg N + N5: 150kg N
- Nhân tố phụ: lượng giống gieo + M1: 35 kg/ha
+ M2: 50 kg/ ha
- Thí nghiệm bố trí theo kiểu Split – plot với 3 lần nhắc lại, mối khối nhắc lại được chia làm 2 ơ lớn tương ứng với 2 lượng giống gieo, mỗi ơ lớn được chia làm 5 ơ nhỏ tương ứng với 5 loại mức phân đạm khác nhau, diện
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 34
tích ơ nhỏ là 12 m2, tổng diện tích thí nghiệm là 2x5x12x3 = 360 m 2 (chưa kể dải bảo vệ)
Sơ đồ thí nghiệm: bố trí theo sơ đồ Split – Plot với 3 lần nhắc lại Dải bảo vệ M2N2 M2N3 M2N1 M2N5 M2N4 Nhắc lại I M1N5 M1N4 M1N2 M1N3 M1N1 M1N3 M1N5 M1N2 M1N1 M1N4 Nhắc lại II M2N3 M2N2 M2N1 M2N5 M2N4 D ả i b ả o v ệ M1N2 M1N3 M1N4 M1N5 M1N1 Nhắc lại III M2N3 M2N1 M2N5 M2N4 M2N2 Dải bảo vệ b. Các biện pháp kỹ thuật
- Làm đất: ðất được làm kỹ, bùn nhuyễn, nhặt sạch cỏ dại, san phẳng, đảm bảo khơng cĩ chỗ đọng nước, tạo các rãnh xung quanh để thốt nước, đắp bờ theo sơ đồ thí nghiệm.
- Kỹ thuật gieo:
+ Ngâm ủ hạt giống: trước khi ngâm ủ hạt giống được xử lý qua nước muối 15% để loại bỏ hạt lép lửng, hạt mang mầm bệnh. Ngâm trong 24 giờ sau đĩ ủ 48 giờ mộng đạt tiêu chuẩn đem gieo.
+ Kỹ thuật gieo: chia hạt giống gieo làm 2 lần, lần đầu gieo 60 – 70% lượng giống, số cịn lại gieo lần 2 để điều chỉnh bổ sung.
- Sau gieo 1- 2 ngày tiến hành phun thuốc trừ cỏ cho ruộng lúa. - Tiến hành tỉa dặm khi lúa được 2 lá thật (7-10 ngày sau gieo) - Bĩn phân: Lượng phân bĩn cho 1 ha
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 35
+ Bĩn thúc lần 1(đẻ nhánh): 45% N, 50% K20.
+ Bĩn thúc lần 2 (đĩn địng trước trỗ 15-20 ngày): 30% N, 50% K20 cịn lại. - Chăm sĩc:
+ Làm cỏ kết hợp với bĩn thúc lần 1 và lần 2, tưới nước đầy đủ. + Phịng trừ kịp thời khi phát hiện thấy sâu bệnh.
c. Các chỉ tiêu theo dõi + Thời gian sinh trưởng
- Thời gian bắt đầu đẻ nhánh - Thời gian kết thúc đẻ nhánh
- Thời gian bắt đầu trỗ (trỗ 10%) : lấy 1 ơ ngẫu nhiên 20 cây, theo dõi nếu thấy 2 cây trỗ thì đĩ là trỗ 10%.
- Thời gian trỗ hồn tồn (trỗ 80%): theo dõi 20 cây trên thấy cĩ 16 cây trỗ thì đĩ là trỗ 80%.
- Thời gian chín hồn tồn: trên 20 cây đĩ theo dõi thấy 80% số hạt chuyển vàng trên bơng chính.
+ Chỉ tiêu sinh trưởng
- ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): chọn ngẫu nhiên 5 cây/ơ thí nghiệm theo đường chéo 5 điểm, đo từ gốc đến múp lá (múp bơng) cao nhất.
- ðộng thái đẻ nhánh: mỗi ơ thí nghiệm cắm 02 khung cố định, mỗi khung cĩ diện tích là 0,5 m2, đếm tổng số nhánh trong khung.
+ Chỉ tiêu sinh lý
Lấy mẫu ở các thời kỳ: đẻ nhánh rộ, trỗ 10% và thời kỳ chín sáp (13 – 15 ngày sau trỗ 10%),
Ở mỗi ơ thí nghiệm lấy tồn bộ số cây trong 03 khung, mỗi khung cĩ diện tích là 0,2 m2 để đo các chỉ tiêu sau:
- Chỉ số diện tích lá LAI (m2 lá/m2 đất): được tính bằng diện tích lá (m2) trên một m2 đất. Dùng phương pháp cân nhanh. Cắt lá dàn đều trên tấm kính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 36
1dm2. Sau đĩ cân khối lượng 1dm2 (P2) và cân tồn bộ khối lượng lá tươi (P1) của các cây trong khung 0,2 m2 rồi tính theo cơng thức:
P1 x 5
LAI = (m2 lá/ m2 đất) P2
Trong đĩ: P1 - khối lượng tồn bộ lá tươi (g) P2 - khối lượng 1dm2 lá tươi (g)
- Khối lượng chất khơ DM (g/m2 đất): những cây lấy mẫu trong khung 0,2m2 được sấy khơ ở nhiệt độ 1050C trong thời gian 48h, đem cân.
- Tốc độ tích luỹ chất khơ CGR (g/m2đất/ngày đêm): CGR = (W2 – W1)*5/T
Trong đĩ: W1, W2 - khối lượng chất khơ của cây ở thời điểm T1, T2 (g) T - khoảng thời gian lấy mẫu giữa hai lần T1, T2 (ngày)
+ Chỉ tiêu về sâu bệnh
ðiều tra, theo dõi một số sâu bệnh chính qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây lúa như: Sâu đục thân, sâu cuốn lá nhỏ, tập đồn rầy, bệnh đạo ơn, bệnh khơ vằn… (đánh giá theo Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa của IRRI năm 1996).
+ Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
- Số bơng/m2: mỗi ơ thí nghiệm đếm tồn bộ số bơng trong 02 khung 0,5 m2. - Lấy ngẫu nhiên mỗi ơ 10 bơng, đo đếm các chỉ tiêu:
+ Số hạt/bơng và tỷ lệ hạt chắc: đếm tất cả số hạt, số hạt chắc của các bơng, tính tỷ lệ hạt chắc.
+ Khối lượng 1000 hạt: trộn đều hạt chắc của 10 bơng trong ơ, đếm 2 lần 500 hạt, nếu chênh lệch giữa 2 lần cân khơng quá 3% thì khối lượng 1000 hạt bằng tổng 2 lần cân đĩ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 37
NSLT = AxBxCxDx10-4
A : số bơng/m2 C : Tỉ lệ hạt chắc (%)
B : Tổng số hạt/bơng D : Khối lượng 1000 hạt (g)
- Năng suất thực thu (tạ/ha): gặt riêng từng ơ, tuốt hạt, cân tươi, phơi khơ, quạt sạch, cân tổng khối lượng ơ để tính năng suất hạt (độ ẩm 13%).
- Năng suất sinh vật học (NSSVH) (tạ/ha) - Hệ số kinh tế (HSKT)
- Hiệu suất sử dụng đạm (kg N/kg thĩc)