Dinh dưỡng lân cho cây lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón và lượng giống gieo đến sinh trưởng, năng suất lúa bắc thơm số 7 tại Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 25 - 27)

Lân (P) là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng thứ 2 sau ựạm, tham gia cấu tạo nên nucleoproteit Ờ là thành phần của nhân tế bào. P còn tham gia vào thành phần của phosphatit, cấu tạo nên các enzim tham gia vào quá trình trao ựổi chất, là thành phần của các hợp chất giàu năng lượng: ATP, NADP... P có mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành diệp lục, protein và sự di chuyển tinh bột. Theo Võ đình Quang (1999), trong vật chất khô của cây chứa hàm lượng lân từ 0,1 Ờ 0,5% [19].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 15

Vai trò chủ yếu của lân thể hiện ở các mặt sau:

- Xúc tiến sự phát triển của bộ rễ lúa, ựặc biệt là rễ bên và lông hút. - Làm tăng số nhánh và tốc ựộ ựẻ nhánh của lúa, sớm ựạt số nhánh cực ựại, tạo thuận lợi cho việc tăng số nhánh hữu hiệu, dẫn ựến làm tăng năng suất lúa.

- Thúc ựẩy việc ra hoa, hình thành quả, tăng nhanh quá trình trỗ, chắn của lúa và ảnh hưởng tắch cực ựến chất lượng hạt.

- Tăng khả năng chống chịu với các ựiều kiện bất lợi và sâu bệnh hại. - Thúc ựẩy phân chia tế bào, tạo thành các hợp chất béo và protein. - Ngoài ra, lân còn có mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành diệp lục, protit và sự vận chuyển tinh bột.

Khi thiếu lân, lá lúa có màu xanh ựậm, bản lá nhỏ hẹp và mềm yếu, mép lá có màu vàng tắa, ựẻ nhánh kém, kéo dài thời kỳ chỗ chắn. Nếu thiếu lân ở thời kỳ làm ựòng sẽ ảnh hưởng rất rõ ựến năng suất lúa, cụ thể là làm giảm năng suất lúa.

Khi cây lúa ựược cung cấp lân thoả ựáng sẽ tạo ựiều kiện cho bộ rễ phát triển tốt, tăng khả năng chống hạn, tạo ựiều kiện cho sinh trưởng, phát triển, thúc ựẩy sự chắn của hạt và cuối cùng là tăng năng suất lúa [26].

Hiệu suất bón phân lân ở các giai ựoạn ựầu cao hơn ở các giai ựoạn cuối. Nếu các giai ựoạn ựầu hút ựủ lân thì sớm phân bố các cơ quan sinh trưởng. Vì vậy bón lót ựủ lân là biện pháp quan trọng ựể tăng năng suất lúa, ựặc biệt trong những năm rét và trên các loại ựất thiếu lân như ựất phèn, ựất kiềmẦ

Theo Nguyễn Như Hà (2006) [10], lân có vai trò quan trọng trong thời gian sinh trưởng ựầu của cây lúa, xúc tiến sự phát triển của bộ rễ và số dảnh lúa. Lân còn làm cho lúa trỗ bông ựều, chắn sớm hơn, tăng năng suất và phẩm chất hạt. để tạo ra 1 tấn thóc cây lúa cần hút khoảng 7,1 kg P2O5, trong ựó tắch luỹ chủ yếu về hạt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 16

Theo Nguyễn Xuân Thành và cộng sự (2010) [22], bón phân lân sớm trước khi cấy 10 ngày ruộng lúa sinh trưởng tốt hơn và cho năng suất cao hơn so với trường hợp bón phân lân ngay khi cấy.

Cây hút lân mạnh nhất vào thời kỳ ựẻ nhánh và thời kỳ làm ựòng. đào Thế Tuấn nhận xét : Trong ựiều kiện chất dinh dưỡng ựược cung cấp liên tục thì cây lúa hút ựạm, lân và kali nhiều nhất vào thời kỳ làm ựòng. Nếu nhìn về cường ựộ hút dinh dưỡng thì cây lúa hút lân mạnh nhất vào thời kỳ ựẻ nhánh. Nhiều tác giả ựều nhận thấy: Hàm lượng lân trong cây lúa cao nhất vào lúc ựẻ nhánh rồi giảm dần xuống [19].

Theo Vũ Hữu Yêm (1995) [29], cây con rất mẫn cảm với việc thiếu lân. Thiếu lân trong thời kỳ cây con cho hiệu quả rất xấu, sau này dù bón nhiều lân thì cây trỗ không ựều hoặc không thoát, tỷ lệ lép nhiều. Do vậy, cần bón ựủ lân ngay từ giai ựoạn ựầu và bón lót phân lân cho hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón và lượng giống gieo đến sinh trưởng, năng suất lúa bắc thơm số 7 tại Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)